Atiêng Tây Giang Quảng Nam

Atiêng Tây Giang Quảng Nam

Đại học Y Quảng Tây nằm ở thành phố xinh đẹp Nam Ninh, thủ phủ của khu tự trị Quảng Tây. Nam Ninh được biết đến ở Trung Quốc là “Thành phố xanh” và “Thành phố vườn”. Ở đây, không khí trong lành, tầm nhìn toàn cảnh và thời tiết ôn hòa.

Hệ tuyển sinh và Cơ cấu học bổng

1. Mẫu đơn đăng ký 《奖学金申请表》 Tải mẫu tại đây: http://gjxy.gxu.edu.cn/wenjianxiazai/show-314.html

2. Bằng tốt nghiệp (hoặc giấy xác nhận học sinh, sinh viên) và Học bạ (hoặc bảng điểm) đã dịch công chứng

3. Bản kế hoạch học tập/ kế hoạch nghiên cứu (trên 200 từ)

4. Hai thư giới thiệu của Giáo sư hoặc Phó Giáo sư đối với hệ Thạc sĩ và tiến sĩ

5. Giấy khám sức khỏe theo form chung 《外国人体格检查记录》.

Chú ý:Riba có cung cấp các dịch vụ kèm theo cho mỗi học bổng được đăng tải tại Riba.vn. Các bạn có thể xem tại thanh bên (nếu truy cập bằng máy tính) hoặc kéo xuống bên dưới bài viết (nếu truy cập bằng điện thoại). Admin: Trần Ngọc Duy

Hội Tự Apply học bổng Trung Quốc

Group chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn tự apply học bổng Trung Quốc

HỘI DU HỌC SINH VIỆT NAM TẠI TRUNG QUỐC | Kết nối, Chia sẻ, Hỗ trợ nhập học

Group hỗ trợ kết nối du học sinh Việt Nam tại Trung Quốc.

Group chia sẻ kiến thức, cùng nhau chinh phục tiếng Trung HSK9.

Bắc Hải (tiếng Hán: 北海, bính âm Běihǎi), Bakhoi theo tiếng Quảng Đông, là một thành phố (địa cấp thị) thuộc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc. Bắc Hải có nghĩa là biển bắc, là nơi có cảng biển nằm bên bờ phía bắc của vịnh Bắc Bộ. Bắc Hải có một nhà máy đóng tàu lớn.

Bắc Hải nằm ở tây nam khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, phía đông bắc vịnh Bắc Bộ, trong phạm vi từ 108°50′45″ tới 109°47′28″ kinh đông và từ 21°29′ tới 21°55′34″ vĩ bắc. phía tây bắc giáp Nam Ninh (cách nội thành của địa cấp thị này 206 km), phía đông giáp Trạm Giang (198 km), phía đông nam giáp Hải Khẩu (147 hải lý). Cả ba mặt tây, nam, bắc đều giáp biển.

Bắc Hải cũng quản lý hai đảo Vi Châu (24,74 km²) và Tà Dương (1,8 km²) trong vịnh Bắc Bộ, nằm ở phía tây bán đảo Lôi Châu. Đảo Vi Châu cách trung tâm địa cấp thị khoảng 20,2 hải lý.

Đường bờ biển của Bắc Hải đạt trên 500 km. Khí hậu tại đây mang tính cận nhiệt đới hải dương, quanh năm ấm áp và độ ẩm cao. Không khí trong lành. Lượng giáng thủy hàng năm trung bình đạt 1.644 mm, nhiệt độ trung bình năm đạt 22,6 °C.

Năm Khang Hy thứ nhất (1662), nhà Thanh lập ra Bắc Hải trấn tiêu. Năm 1926 Trung Hoa dân quốc lập "Bắc Hải thị hành chính trù bị xứ". Năm 1929 lập trấn Bắc Hải. Theo Hiệp định Yên Đài nhà Thanh phải ký với nước Anh năm 1876 thì tám nước Tây Phương gồm Anh, Mỹ, Đức, Áo-Hung, Pháp, Ý, Bồ Đào Nha và Bỉ được quyền mở thương cuộc, trường học, giáo đường, bệnh viện và công sứ quán tại Bắc Hải. Những kiến trúc đó nay còn lại 15 toà nhà đã được chỉ định vào năm 1982 là thắng cảnh du lịch tại Bắc Hải với tên "Lữ du đối ngoại khai phóng thành thị" (旅遊對外開放城市).

Bắc Hải gồm 3 quận (thị hạt khu) và 1 huyện. Các quận, huyện này lại chia nhỏ thành 5 nhai đạo biện sự, 23 trấn, 3 hương, dưới nữa là 87 cư ủy hội và 343 thôn ủy hội.

Dân cư của Bắc Hải chủ yếu là người Hán, với người Choang là dân tộc thiểu số. Các phương ngữ sử dụng chủ yếu tại đây là bạch thoại, quan thoại, Khách Gia thoại. Ngôn ngữ nguyên thủy tại đây là bạch thoại Liêm Châu.

Do vị trí tiếp giáp biển nên Bắc Hải cũng là một ngư trường lớn, với trên 500 loài cá, 43 loài tôm, cua. Bên cạnh đó còn có trai, sò v.v. Nền kinh tế của Bắc Hải dựa trên ngư nghiệp và kinh tế đối ngoại. Năm 1992, trị giá tổng sản phẩm nội địa ước đạt 3,269 tỷ nhân dân tệ.

Bắc Hải có thủy triều cao tới 5 m vào ngày 1 tháng 9. Hầu hết các cảng trên thế giới có thủy triều cao khoảng 2 m, Honolulu chỉ có 0,5 m.

Vị trí và ưu điểm triển khai bảng quảng cáo tại quảng trường Tây Bắc

Nằm tại vị trí đắc địa trên Đường Võ Nguyên Gíap, Phường Tô Hiệu, Thành phố Sơn La, bảng quảng cáo ngoài trời tại quảng trường Tây Bắc là một điểm nhấn ấn tượng, thu hút sự chú ý của hàng trăm nghìn khách hàng mỗi giờ.

Với kích thước 4mH x 6mW, bảng quảng cáo ngoài trời sở hữu một diện tích trưng bày rộng lớn, cho phép các thương hiệu tỏa sáng và truyền tải thông điệp quảng cáo một cách nổi bật. Công nghệ in bạt hiflex 720 DPI đảm bảo chất lượng hình ảnh sắc nét, màu sắc rực rỡ, gây ấn tượng mạnh mẽ đối với người xem.

Đặc biệt, bảng quảng cáo này sở hữu tầm nhìn lên đến 500m, mang lại tầm ảnh hưởng vượt trội so với các bảng quảng cáo thông thường. Vị trí độc tôn, không bị che chắn bởi các công trình xung quanh, đảm bảo thông điệp quảng cáo được hiển thị rõ ràng, thu hút mọi ánh nhìn của người tham gia giao thông.

Nằm tại trung tâm của quảng trường Tây Bắc, quảng cáo ngoài trời chiếm lĩnh vị trí chiến lược, trở thành “tâm điểm” thu hút sự chú ý của hàng trăm nghìn khách hàng mỗi giờ. Với mật độ lưu lượng giao thông lên đến 250.000 người/giờ, đây chính là cơ hội vàng để các thương hiệu gia tăng độ nhận diện, tiếp cận với đông đảo khách hàng tiềm năng.

Bảng quảng cáo này không chỉ là một phương tiện truyền thông hiệu quả, mà còn là một “điểm nhấn” thu hút sự chú ý của người xem, tạo ấn tượng mạnh mẽ về thương hiệu. Vị trí chiến lược, kích thước ấn tượng, công nghệ hiện đại và tầm nhìn rộng là những ưu điểm nổi bật của bảng quảng cáo ngoài trời tại quảng trường Tây Bắc.

=>>>Tham khảo: Billboard quảng cáo ngoài trời – Chiến dịch truyền thông hiệu quả

Dịch vụ cho thuê bảng quảng cáo ngoài trời công ty TNHH Quảng cáo Nam Long

Nam Long ADV đã có hơn 10 năm kinh nghiệm sản xuất, thi công cho thuê bảng quảng cáo tấm lớn trên toàn quốc. Chúng tôi cung cấp dịch vụ quảng cáo trọn gói từ A-Z. Bao gồm: tư vấn, thiết kế, in ấn, sản xuất và thi công, bảo hành. Với giá thành cạnh tranh nhất thị trường. Đội ngũ chuyên nghiệp, quy trình nhanh chóng hỗ trợ khách hàng 24/7.

Nam Long ADV hiện đang có danh sách hàng ngàn vị trí đặt bảng quảng cáo đắc địa, tập trung ở các khu vực có lưu lượng giao thông đông đúc. Để đảm bảo hiệu quả hiển thị, tiếp cận khách hàng ấn tượng.

Liên hệ ngay để tư vấn bảng quảng cáo tại Sơn La của Nam Long Advertising.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ và báo giá mới nhất!

✅  CÔNG TY TNHH TRUYỀN THÔNG QUẢNG CÁO NAM LONG

⏩ Số 28 đường số 04, Phường Hiệp Bình Chánh, Thành phố Thủ Đức, TP.HCM

♻ https://chothuebangquangcao.com/

(Xây dựng) – Tỉnh Quảng Nam sẽ xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang là vùng kết nối giữa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với Đông Bắc Thái Lan và Nam Lào.

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang – Cửa ngõ kết nối vùng Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan

Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu quốc tế Nam Giang nằm gần biên giới với CHDCND Lào. Theo Quyết định số 387/QĐ-TTg ngày 24/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng KKT cửa khẩu quốc tế Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đến năm 2025. KKT cửa khẩu này có tổng diện tích là 31.060ha (bao gồm 2 xã Chà Vàl và La Dêê thuộc huyện Nam Giang).

KKT cửa khẩu quốc tế Nam Giang được xây dựng với mục tiêu là KKT tổng hợp, cửa ngõ quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung kết nối với Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan, là một trung tâm phát triển các ngành công nghiệp gắn với dịch vụ thương mại cửa khẩu, kết hợp phát triển đô thị với tổ chức dân cư canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp.

Theo Quy hoạch chung, không gian phát triển KKT cửa khẩu này được chia làm 3 khu chính, gồm: Tiểu vùng I gắn với khu vực cửa khẩu quốc tế Nam Giang (diện tích 30ha), với chức năng là khu kiểm soát và khu thương mại dịch vụ); Tiểu vùng II tại khu vực xã Chà Vàl (quy mô khoảng 630ha), với chức năng chính là khu đô thị, các khu phi thuế quan, khu công nghiệp (KCN), các trung tâm thương mại, hành chính công cộng và các cụm dân cư nông thôn và Tiểu vùng III tại khu vực La Dêê (diện tích 56ha), với chức năng là trung tâm hành chính công cộng, các khu ở, thương mại dịch vụ, các cụm dân cư nông thôn.

Tại cửa khẩu quốc tế Nam Giang hoạt động xuất nhập khẩu, buôn bán, trao đổi hàng hóa ngày càng tăng, tuy nhiên đóng góp trong thương mại quốc tế của tỉnh còn khá nhỏ. Năm 2020, xuất khẩu qua cửa khẩu quốc tế Nam Giang đạt 10,584 triệu USD, gấp 4,73 lần năm 2015, nhưng mới chỉ tương đương 0,8% tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh Quảng Nam.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu qua cửa khẩu quốc tế Nam Giang gồm xi măng, sắt thép xây dựng, hàng bách hóa, máy móc thiết bị tạm xuất và điện năng. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Nam Giang biến động mạnh. Năm 2015 – 2016, nhập khẩu qua cửa khẩu này đạt khoảng 40 triệu USD mỗi năm, với các mặt hàng chủ yếu là gỗ xẻ, điện năng, máy móc thiết bị tái nhập, cà phê nguyên liệu.

Đến năm 2020, nhập khẩu qua Nam Giang đạt 5,593 triệu USD, bằng 0,24% tổng giá trị nhập khẩu của Quảng Nam, với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu gồm máy móc thiết bị phục vụ dự án đầu tư, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, phụ tùng ôtô, thiết bị đường ống nước, tinh bột sắn, phân bón, hoa quả tươi. Các mặt hàng tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu chủ yếu là hàng đồng lạnh, hàng khô, rượu, thuốc lá...

Tỉnh Quảng Nam nhìn nhận từ khi thành lập đến nay, hoạt động đầu tư tại KKT cửa khẩu còn hạn chế. Tuy nhiên, trong thời gian tới, việc nâng cấp cặp cửa khẩu quốc tế Nam Giang - Đắc Tà Oọc sẽ mở ra cơ hội hợp tác mới về kinh tế, thương mại và du lịch giữa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Việt Nam) với các tỉnh Trung - Nam (Lào) và kết nối với khu vực Đông - Nam (Thái Lan). KKT cửa khẩu quốc tế Nam Giang hứa hẹn có thể thu hút các nhà đầu tư quốc tế vào khu vực, hỗ trợ phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây, cũng như thúc đẩy tiến trình kết nối và hình thành cộng đồng ASEAN.

Động lực phát triển kinh tế vùng Tây tỉnh Quảng Nam

Theo quy hoạch tỉnh Quảng Nam được phê duyệt, đến năm 2030, địa phương này sẽ xây dựng khu kinh tế Chu Lai trở thành khu kinh tế trọng điểm miền Trung và Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang là vùng kết nối giữa vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với vùng Đông Bắc Thái Lan và Nam Lào.

Đối với Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang, tỉnh Quảng Nam xác định đây là động lực phát triển khu vực vùng Tây tỉnh nói riêng và tỉnh Quảng Nam, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương với vai trò cửa ngõ quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, kết nối với vùng Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan gắn với phát huy lợi thế cửa khẩu quốc tế và trục hành lang kinh tế Đông – Tây 2.

Tiếp tục định hướng phát triển gắn với một số nhóm dự án tại Nghị quyết số 12-NQ/TU về về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; định hướng một số dự án quan trọng tại vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Khu kinh tế có tổng diện tích khoảng 34.160ha.

Địa phương thực hiện nghiên cứu điều chỉnh mở rộng phạm vi xây dựng Khu kinh tế về phía Đông với loại hình khu kinh tế cửa khẩu. Phương hướng phân bổ không gian khu kinh tế tiếp tục theo định hướng đồ án quy hoạch khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang.

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Nam Giang sẽ tiếp tục phát huy vai trò là Khu kinh tế tổng hợp, cửa ngõ quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung kết nối với vùng Nam Lào, Đông Bắc Thái Lan.

Trong thời gian tới, Quảng Nam tận dụng lợi thế cửa khẩu quốc tế, nghiên cứu định hướng phát triển phải gắn với tuyến đường bộ Hành lang kinh tế quốc tế Đông Tây. Xây dựng khu vực cửa khẩu trở thành một trong những cửa khẩu quốc tế lớn tại khu vực miền Trung, đáp ứng nhu cầu thông thương hàng hóa và du lịch - dịch vụ giữa Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Tổ chức điều chỉnh đồ án quy hoạch chung KKT cửa khẩu quốc tế Nam Giang trên cơ sở rà soát, nghiên cứu, kế thừa các nội dung hợp lý tại đồ án cũ và các quy hoạch xây dựng dự án đã triển khai nhằm đáp ứng các các chính sách, yếu tố phát sinh mới trong giai đoạn hiện nay và các yêu cầu về phát triển Khu kinh tế trong giai đoạn đến.

Tiếp tục đề xuất đầu tư hệ thống giao thông, hạ tầng khung của Khu kinh tế, đặc biệt là đầu tư mở rộng, nâng cấp tuyến đường Quốc lộ 14D. Lựa chọn, bổ sung thêm quỹ đất xây dựng KKT với chức năng phát triển nông nghiệp kết hợp phát triển du lịch, dự kiến khoảng 1.800ha. Phát huy vai trò Vườn quốc gia Sông Thanh trong KKT, cập nhật các nội dung về quy hoạch xây dựng khi tổ chức điều chỉnh đồ án quy hoạch chung KKT.

Quảng Nam cũng xác định nghiên cứu đầu tư phát triển một số lĩnh vực thương mại cửa khẩu, xuất nhập khẩu - ngoại thương; mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân biên giới qua Cửa khẩu quốc tế Nam Giang.

Về phát triển du lịch đường bộ qua tuyến đường bộ Hành lang kinh tế Đông – Tây 2 gắn với duy trì và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử, lễ hội truyền thống địa phương. Về đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm hạ tầng giao thông đối ngoại; hạ tầng giao thông các khu dân cư, đô thị; cấp điện; thông tin liên lạc, viễn thông; cấp, thoát nước; bảo vệ môi trường…

Phát triển đô thị, xây dựng các khu dân cư gắn với xây dựng nông thôn mới và sắp xếp dân cư tạo quỹ đất phục vụ đầu tư phát triển. Nghiên cứu nâng cấp cửa khẩu phụ Tây Giang – Kà Lừm thành cửa khẩu chính giai đoạn 2021-2030 và nâng cấp thành cửa khẩu quốc tế tầm nhìn đến năm 2050.

Đại học Sư phạm Nam Ninh tọa lạc tại thành phố Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Tây thành lập năm 1953. Nó được Hội đồng Nhà nước phê duyệt vào tháng 12 năm 1978 và trở thành trường đại học chính quy toàn thời gian tại Khu tự trị dân tộc Quảng Tây.

Tên tiếng Việt: Đại học sư phạm Nam Ninh

Tên tiếng Anh: Nanning Normal University

Trang web trường tiếng Trung: http://www.gxtc.edu.cn/

明秀校区:广西南宁市明秀东路175号 长岗校区:广西南宁市燕子岭路4号 五合校区:广西南宁市青秀区合兴路3号 武鸣校区:广西南宁市武鸣区红岭社区北300米

Đại học Sư phạm Nam Ninh tọa lạc tại thành phố Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Tiền thân là Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Tây thành lập năm 1953. Nó được Hội đồng Nhà nước phê duyệt vào tháng 12 năm 1978 và trở thành trường đại học chính quy toàn thời gian tại Khu tự trị dân tộc Quảng Tây. Năm 1998 , với sự chấp thuận của Ủy ban cấp bằng học thuật của Hội đồng nhà nước, nó đã trở thành một đơn vị được cấp bằng thạc sĩ. Năm 2013 , trường được phê duyệt là đơn vị xây dựng cho đơn vị cấp bằng tiến sĩ mới của Quảng Tây.  Năm 2018, Đại học Sư phạm Quảng Tây được đổi tên thành Đại học Sư phạm Nam Ninh.

Theo thông tin trên trang web chính thức của trường vào tháng 3 năm 2019, trường có bốn cơ sở: Minh Tú, Trường Cương, Vũ Hạp và Vũ Minh, có tổng diện tích là 3476,68 mẫu Anh, với bộ sưu tập thư viện gồm 2,014 triệu cuốn sách và hợp tác để tổ chức một trường đại học độc lập, có 22 trường.

3. Đội ngũ sinh viên và giảng viên

Trường có 6 trường cao đẳng giảng dạy, 6 đơn vị giảng dạy và 66 chuyên ngành đại học, có 1.018 giáo viên toàn thời gian, 16.690 sinh viên toàn thời gian, 1.466 sinh viên sau đại học và 422 sinh viên đại học.

Nhà trường đã thiết lập quan hệ hợp tác với 65 cơ sở giáo dục ở 20 quốc gia và khu vực để xây dựng mô hình đào tạo nhân tài hai chiều dựa trên giáo dục hợp tác Trung-nước ngoài và công nhận lẫn nhau về uy tín; Dần dần thiết lập một hệ thống đào tạo tài năng Trung Quốc-ASEAN với sự hợp tác cởi mở và “giao tiếp hai chiều”. Hợp tác với Đại học Cardiff City ở Vương quốc Anh để tổ chức dự án giáo dục đại học “Quản lý du lịch”, và cùng thành lập Trung tâm văn hóa và ngôn ngữ Thái Lan và Trung tâm nghiên cứu văn học Trung Quốc, ở Malaysia và các nước khác. Dựa vào “Học bổng Chính phủ Trung Quốc”, “Học bổng Quốc gia ASEAN của Chính phủ Quảng Tây”, “Học bổng Con đường tơ lụa”, “Cơ sở giáo dục Trung Quốc Quảng Tây”, v.v., số lượng sinh viên quốc tế tiếp tục tăng.

HỌC PHÍ (NHÂN DÂN TỆ / NĂM HỌC)

Quản lý thông tin và hệ thống thông tin

Hướng dẫn và quản lý thể thao xã hội

HỌC PHÍ (NHÂN DÂN TỆ / NĂM HỌC)

Giáo trình và lý thuyết giảng dạy

Ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng

Đại học Quảng Tây công bố tuyển sinh học bổng Tỉnh Quảng Tây​​. Cùng Riba tìm hiểu về học bổng này qua bài viết dưới đây ngay nhé!