Chi Phí Cơ Hội Của Tăng Trưởng Là Gì

Chi Phí Cơ Hội Của Tăng Trưởng Là Gì

Sau thời gian đình trệ vì ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, một số thị trường lao động nước ngoài đã có dấu hiệu hồi phục. Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động  đang nhận được nhiều đơn hàng chất lượng với những cam kết bảo đảm việc làm và thu nhập từ phía đối tác.Tăng cơ hộiTrung tâm xuất khẩu lao động thuộc Công ty Tracimexco quận Tân Bình, Tp.HCM vừa nhận đơn hàng tuyển dụng 60 tu nghiệp sinh làm việc tại Công ty điện tử Maruai (Nhật Bản). Đây là đơn hàng lớn nhất mà doanh nghiệp này nhận được trong vòng hơn một năm qua. Ông Lê Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm cho biết: “Thời gian trước, rất nhiều đơn hàng tuyển tu nghiệp sinh đi Nhật Bản bị đình trệ do thiếu việc làm. Lần này, đối tác đã cam kết đảm bảo đầy đủ việc làm và thu nhập tối thiểu 700USD/tháng cho tu nghiệp sinh làm năm đầu. Đó là tín hiệu đáng mừng, cho thấy thị trường lao động tại Nhật Bản đang dần ổn định trở lại”.Đợt tuyển dụng sẽ tiến hành vào cuối tháng 7 và dự kiến tu nghiệp sinh sẽ xuất cảnh vào tháng 10, tiến độ nhanh hơn hẳn so với các năm trước. Được biết, hiện Tracimexco đang có 200 tu nghiệp sinh làm việc tại Công ty Maruai. Trong thời điểm kinh tế khủng hoảng, toàn bộ số tu nghiệp sinh này vẫn được duy trì việc làm và thu nhập, không trường hợp nào phải về nước trước thời hạn.Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp khác như Suleco, Sovilaco còn nhận được nhiều đơn hàng yêu cầu tuyển dụng tổng số hàng trăm tu nghiệp sinh đưa sang Nhật Bản dự kiến sẽ xuất cảnh vào cuối năm nay. Tại thị trường Đài Loan, Công ty điện tử Kính Bằng cũng vừa chuyển tới Công ty xuất khẩu lao động Emis quận 3, Tp.HCM, đơn hàng tuyển 80 lao động. Ông Huang Kai Ming, Tổng giám đốc Công ty môi giới lao động quốc tế Forward (Đài Loan), khẳng định: “Với nền kinh tế Đài Loan, thời điểm khó khăn nhất đã qua. Nếu như vài tháng trước, nhiều lao động nước ngoài bị trả về nước vì không có việc làm, thì hiện nay, nhiều cty đã rầm rộ tuyển dụng lao động để chuẩn bị cho kế hoạch sản xuất sau khi nền kinh tế hồi phục. Đó là cơ hội tốt cho lao động Việt Nam sang làm việc tại Đài Loan”.Tại thị trường Malaysia, trong khi hoạt động cung ứng lao động nước ngoài cho các nhà máy công nghiệp còn vướng phải một số khó khăn, thì hướng đưa lao động sang làm các ngành dịch vụ lại khá sáng sủa. Ông Lê Việt Hưng, Giám đốc chi nhánh Công ty xuất khẩu lao động Isalco, quận 12, Tp.HCM, cho biết, một đơn hàng yêu cầu tuyển 50 lao động làm việc tại các nhà hàng ở Kuala Lumpur với mức lương tối thiểu 350 USD/tháng đang được triển khai. Đặc biệt, lao động được cam kết đảm bảo điều kiện ăn ở và không phải đóng thuế chính phủ, được hưởng các chế độ như lao động bản địa. Điều đáng lưu ý, là chi phí đi xuất khẩu lao động hiện đang trong xu hướng giảm mạnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động. Những người tham gia chương trình tu nghiệp sinh của Công ty Tracimexco sẽ được giảm khoản tiền thế chấp bảo đảm hợp đồng từ 7.000-8.000 USD trước đây xuống còn 5.000 USD. Chi phí đi Nhật Bản tại các công ty khác cũng điều chỉnh giảm từ 10-20%.Giảm chi phíTheo ông Lê Văn Đại, Phó giám đốc Công ty Emis, lao động làm việc tại Công ty Kính Bằng nói riêng, các công ty Đài Loan do Emis đưa sang nói chung, ngoài khoản tiền lương cơ bản được đảm bảo (9 triệu VND), còn được đảm bảo thời gian làm thêm giờ để có thu nhập khoảng 10 triệu VND sau khi trừ hết các chi phí. Cũng theo ông Đại, với tốc độ tuyển dụng như hiện nay, nhiều khả năng Công ty Emis sẽ đưa được khoảng 1.000 lao động sang Đài Loan trong 6 tháng cuối năm, nếu nguồn lao động trong nước được chuẩn bị tốt.Chi phí đi làm việc tại Đài Loan hiện nay cũng được điều chỉnh giảm đáng kể so với trước. Hiện Công ty Emis có nhiều đơn hàng với mức chi phí từ 3.500-5.000 USD, thấp hơn đến 30% so với trước. Riêng đơn hàng làm việc tại Công ty Kính Bằng, tổng chi phí mà người lao động phải đóng trước khi đi là 4. 930 USD. Như vậy, người lao động có thể thu hồi vốn chỉ trong vòng 6 tháng đầu làm việc, nhanh gấp đôi so với trước đây. Đơn hàng đi làm việc tại các nhà hàng ở Malaysia cũng có mức giá thấp “bất ngờ”: 350 USD, tương đương 1 tháng lương cơ bản. Đây là đơn hàng mà người lao động không phải chịu phí môi giới, chủ sử dụng chịu tiền vé máy bay cả lượt đi và về.Ông Đào Công Hải, Phó cục trưởng Cục quản lý lao động nước ngoài (Bộ Lao động - Thương binh và xã hội) nhận định: “Việc các doanh nghiệp tiếp nhận ngày một nhiều các đơn hàng tuyển dụng lao động có chất lượng, thu nhập khá là tín hiệu tích cực. Cục sẽ tiếp tục theo sát tình hình, chỉ đạo các doanh nghiệp thực hiện tốt các đơn hàng để tạo niềm tin cho người lao động và các đối tác. Đây là điều kiện thuận lợi để thúc đẩy nhằm phục hồi nhanh chóng hoạt động xuất khẩu lao động trên cả nước”.Mặc dù ở các thị trường Đài Loan, Malaysia có những đơn hàng tốt, chi phí thấp, nhưng tâm lý của nhiều người lao động vẫn muốn đổ xô sang Hàn Quốc, Nhật Bản, trong khi chưa đáp ứng được trình độ tay nghề, văn hóa, ngoại ngữ và cả tài chính. Vì thế, tình hình tuyển dụng lao động cho các thị trường khác vẫn gặp nhiều khó khăn. Do đó, muốn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động phát triển lành mạnh, cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động và các địa phương cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc chuyển tải thông tin, vận động, giáo dục, đào tạo nghề, tuyển chọn, để người lao động có thể chuẩn bị đầy đủ những yếu tố cần thiết, lựa chọn đúng thị trường, không bỏ lỡ cơ hội, ông Hải nhấn mạnh.

Vai trò, nhiệm vụ của Cục trưởng:

Cục trưởng có vai trò là cơ quan hỗ trợ, giúp Bộ trưởng và Tổng cục trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước trong các lĩnh vực chuyên môn thuộc phạm vi của cục. Đây vừa là trách nhiệm để đảm bảo hiệu quả trong quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị. Chỉ có thể mới bảo đảm chất lượng công tác phân công, phối hợp giữa các đơn vị trong hoạt động quản lý nhà nước.

Cục trưởng các cục khác nhau có thẩm quyền, nhiệm vụ khác nhau tùy vào lĩnh vực được phân công quản lý. Qua đó cũng xác định chuyên môn, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp không giống nhau. Tuy nhiên trên vai trò lãnh đạo cơ quan, đơn vị, có thể thấy:

Cục trưởng có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:

– Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật. Tùy thuộc vào chức danh cụ thể trong lĩnh vực chuyên môn và quyền và nghĩa vụ được quy định cụ thể. Từ đó xác định cho trách nhiệm, quyền hạn cũng như tính chất công việc của Cục trưởng.

– Tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan trong thẩm quyền quản lý. Vai trò của Cục trưởng là người đứng đầu, nên phải thực hiện điều hành, tổ chức công việc chung. Cũng như phân chia, bố trí thực hiện nhiệm vụ cho đơn vị. Do đó nhiệm vụ này thể hiện trong hiệu quả làm việc của Cục.

– Lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện các đơn vị thuộc Cục và các Chi cục trực thuộc trong việc tổ chức triển khai thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Cục theo quy định của pháp luật; Cục là đơn vị cấp trên trực tiếp của các Chi cục. Do đó phải thực hiện quản lý, giám sát, phân chia nhiệm vụ cho các chi cục. Cục trưởng phải đảm bảo hiệu quả phân công, phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung ở các Chi cục. Đó mới là hoàn thành các nhiệm vụ của mình trong tính chất lãnh đạo.

Ngoài ra cũng được xác định trong các công việc cụ thể của từng lĩnh vực. Trên đây chỉ là xác định chung nhất trong nhiệm vụ, quyền hạn của Cục trưởng.

Tổng cục trưởng là người đứng đầu Tổng cục, thực hiện hoạt động lãnh đạo. Phải chịu trách nhiệm trước Bộ là đơn vị quản lý cấp trên và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Tổng cục. Tùy thuộc vào tính chất lĩnh vực quản lý mà xác định được trách nhiệm của Tổng cục trưởng. Trong đó, phải đảm bảo tính chất quản lý, điều hành công việc trong đơn vị quản lý. Cũng như phân công nhiệm vụ để phối hợp tốt trong hoạt động của các Cục.

Một Tổng cục chỉ có một Tổng cục trưởng. Đây là chức danh cao nhất, cũng có nhiều quyền hạn nhất trong Tổng cục. Ngoài ra cũng thực hiện quản lý các cục, các chi cục một cách gián tiếp.

Các nhiệm vụ, quyền hạn cơ bản:

Tổng cục trưởng trình Bộ quản lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của các đơn vị thuộc Tổng cục. Để xác định các công việc, định hướng chiến lược trong hoạt động của đơn vị. Các tham mưu giúp đảm bảo hiệu quả chuyên môn, cũng như dựa trên năng lực của người đứng đầu một Tổng cục.

Thực hiện bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cách chức người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật. Đây là công việc quản lý, giám sát cũng như phân công cụ thể công việc trong phạm vi quản lý. Cũng như điều hành các công việc ở đơn vị cấp dưới là các Cục. Để đảm bảo mang đến hiệu quả công việc chung trong nhiệm vụ của tổng cục.

Ngoài ra, tùy thuộc lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quy định trong nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng cục trưởng cũng được xác định. Mang đến các cụ thể hóa trong quyền hạn và nhiệm vụ trong quản lý nhà nước.

Chi cục là một bộ phận công tác chuyên môn, nghiệp vụ thuộc hệ thống quản lí tập trung thống nhất của cơ quan hành chính nhà nước. Đây là đơn vị thực hiện công việc chuyên môn của Cục.

Chi cục trưởng Chi cục là người đứng đầu Chi cục, thực hiện nhiệm vụ quản lý cũng như điều hành công việc chuyên môn. chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục quản lý và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động nhiệm vụ của đơn vị được cấp có thẩm quyền giao nhiệm vụ quản lý nhà nước trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

Các chi cục được tổ chức hoạt động trên địa bàn, lĩnh vực quản lý cụ thể. Chi cục trưởng cũng đảm bảo thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong thẩm quyền được trao. Trong đó, tùy thuộc vào lĩnh vực quản lý cụ thể mà các quyền hạn, nhiệm vụ được xác định đặc thù. Tuy nhiên có thể nhìn nhận chung nhất các quyền hạn, tránh nhiệm như sau:

– Có năng lực tổ chức, điều hành, phối hợp xử lý thông tin trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ.

– Có năng lực tham mưu, quản lý; năng lực tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả công việc; đề xuất, phối hợp với cấp có thẩm quyền hoàn thiện các vấn đề về chuyên môn nghiệp vụ được giao.

– Có khả năng phối hợp tốt với các cơ quan, đơn vị tại địa phương và các đơn vị thuộc ngành quản lý trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao. Mang đến hiệu quả phối hợp thực hiện nhiệm vụ chung. Cũng như thúc đẩy tinh thần đoàn kết, xây dựng hiệu quả và tác động to lớn trong hoạt động quản lý.

– Nắm vững chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về lĩnh vực quản lý của địa phương nói riêng và của cả nước nói chung. Từ đó có được các nhìn nhận vi mô, vĩ mô để đưa ra các chiến lược, kế hoạch hoạt động hiệu quả.

– Nắm vững các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ của Chi cục, Cục, Tổng cục. Từ đó xác định các trách nhiệm, tư tưởng và hoạt động công việc chuyên môn.

– Hiểu biết về nghiệp vụ chuyên môn theo lĩnh vực công tác. Hiểu biết về khoa học quản lý, tổ chức, điều hành.

– Có kiến thức về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, của đất nước. Có tầm nhìn xa, mang đến hiệu quả và tác động lớn trong công việc quản lý, lãnh đạo.

Đảm bảo trình độ về năng lực, bên cạnh các tiêu chuẩn đặt ra cho chức danh lãnh đạo. Bao gồm:

– Trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

– Các trình độ, chứng chỉ khác.

Các văn bản pháp luật có liên quan đến bài viết: Nghị định số 123/2016/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ.

Tăng trưởng kinh tế là gì? Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2024 ở Việt Nam sẽ là bao nhiêu? (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT giải đáp như sau:

Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của GDP hoặc GNP hoặc thu nhập bình quân đầu người trong một thời gian nhất định. Tăng trưởng kinh tế thể hiện sự thay đổi về lượng của nền kinh tế.

- Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP) hay tổng sản phẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất, tạo ra trong phạm vi một nền kinh tế trong một thời gian nhất định (thường là một năm tài chính).

- Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Products, GNP) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được tạo ra bởi công dân một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). Tổng sản phẩm quốc dân bằng tổng sản phẩm quốc nội cộng với thu nhập ròng.

- Tổng thu nhập bình quân đầu người là tổng sản phẩm quốc gia chia cho dân số.