Chủ Tịch Giang Trạch Dân

Chủ Tịch Giang Trạch Dân

(BTV) Cũng trong sáng 04/11, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hương Giang tới thăm một số cơ sở sản xuất gốm tại xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ.

Trong bối cảnh CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang vừa báo cáo một kỳ kinh doanh có kết quả bết bát với lãi ròng giảm 87%, ông Trần Tuấn Nam vừa đăng ký bán hơn 1,3 triệu cp của công ty này.

Theo BCTC quý 2/2023, doanh thu thuần của Công ty gần 225 tỷ đồng, giảm 8% so với cùng kỳ năm trước. Biên lãi gộp còn 18%, cùng kỳ là 31%. Doanh thu hoạt động tài chính đạt 1 tỷ đồng, giảm 77% so với cùng kỳ. Song, chi phí tài chính tăng đến 37%, lên 14 tỷ đồng, với phần lớn là chi phí lãi vay.

Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp lần lượt ghi nhận 12 tỷ đồng và 10 tỷ đồng, giảm từ 21-22%. Sau khi trừ chi phí và thuế, ACL lãi ròng hơn 4 tỷ đồng, giảm 87% so với cùng kỳ.

Lũy kế 6 tháng, doanh thu thuần Công ty đạt 364 tỷ đồng, giảm 37% so với cùng kỳ. Lãi trước thuế gần 7 tỷ đồng và lãi ròng hơn 6 tỷ đồng, cùng giảm 94%. So với kế hoạch doanh thu (1.300 tỷ đồng) và lãi trước thuế (80 tỷ đồng), ACL thực hiện được 28% và 8%.

Tính tới cuối quý 2, tổng tài sản của Công ty ở mức 1.673 tỷ đồng, tăng 13% so với đầu năm. Trong đó, ACL có hơn 18 tỷ đồng nợ xấu với thời gian quá hạn trên 3 năm của các đơn vị như Kanpa International Sales, Promark F.Z.E, Maria Foods Co S.A.R.L, Maria Group Co và Sata Fish.

Mặt khác, ACL cũng ghi nhận 4,6 tỷ đồng đầu tư tài chính. Trong đó, ACL nắm giữ 1 tỷ đồng trái phiếu của Vietinbank An Giang (số lượng 100.000 trái phiếu, mệnh giá 100.000 đồng/trái phiếu, thời gian 10 năm). Đáng chú ý, khoản đầu tư vào cổ phiếu CTCP Tô Châu có giá gốc 3,6 tỷ đồng, giá trị hợp lý tại cuối quý 2 chỉ còn 1,6 tỷ đồng và ACL đã trích dự phòng hết 3,6 tỷ đồng. Theo thuyết minh, tại thời điểm này, ACL nắm 3% vốn điều lệ của Tô Châu.

Ở phía nguồn vốn, nợ phải trả cuối quý 2 ở mức 877 tỷ đồng, tăng gần 34% so với đầu năm. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn trên 748 tỷ đồng, tăng 46%. Công ty TNHH XNK Thủy sản Cửu Long An Giang (ACL) được thành lập năm 2003.

Tháng 9/2007, cổ phiếu của Công ty chính thức niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (Hose) với mã chứng khoán ACL. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản xuất khẩu, thức ăn thủy sản. Năm 2012, sáp nhập Công ty CP Chế biến thức ăn thủy sản vào Công ty CP XNK Thủy sản Cửu long An Giang. Tháng 7/2016, tăng vốn điều lệ lên 228 tỷ đồng.

Đáng chú ý, trong quý 2, số tiền thuế và các khoản phải nộp Nhà nước của ACL là gần 2,7 tỷ đồng. Tính đến thời điểm ngày 30/6, ACL phải nộp 1,8 tỷ đồng thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, giảm so với con số 16,7 tỷ đồng đầu năm 2023.

Đặc biệt, trong phần vay ngắn hạn các bên liên quan, doanh nghiệp này đang vay của bà Trần Thị Vân Loan, Chủ tịch Hội đồng quản trị ACL số tiền 168 tỷ đồng.

CôngThương - Hội nghị đã lấy biểu quyết của các doanh nghiệp (DN) thành viên Hiệp hội Thép. 100% các thành viên đều nhất trí bầu ông Hồ Nghĩa Dũng- nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải- giữ chức Chủ tịch Hội đồng thường trực Văn phòng Hiệp hội Thép Việt Nam; ông Chu Đức Khải- nguyên Phó Vụ trưởng Vụ KHCN Bộ Công Thương và ông Nguyễn Văn Sưa- nguyên Viện trưởng Viện Luyện kim đen thuộc Tổng công ty Thép Việt Nam giữ chức Phó Chủ Hội đồng tịch thường trực tại Văn phòng Hiệp hội Hiệp hội Thép Việt Nam khóa 3, nhiệm kỳ 2013-2016, dưới sự chứng kiến của lãnh đạo Bộ Công Thương, các bộ, ngành...

Trước đó, ông Phạm Chí Cường- Chủ tịch; ông Nguyễn Tiến Nghi và ông Đinh Huy Tam- Phó Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam đều xin nghỉ vào tháng 11/2013 do tuổi cao. Vì thế, Thường trực Hiệp hội Thép VN có kiến nghị bầu hội viên mới, đáp ứng được công tác của hội, nhằm bảo vệ, duy trì sản xuất, kinh doanh ngành thép, góp phần cho sự phát triển kinh tế đất nước.

Ông Nguyễn Mạnh Quân trao hoa chức mừng Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch mới của VSA.

Tại hội nghị, ông Nguyễn Mạnh Quân- Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng Bộ Công Thương- và nhiều ý kiến của các DN thành viên đều đánh giá cao những hoạt động của Hiệp hội Thép VN những năm qua. Bởi trong quá trình hoạt động, Hiệp hội đã nỗ lực hoạt động với mục tiêu bình ổn thị trường, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho các công ty thép bằng cách trực tiếp có ý kiến với các bộ, ngành về các quy định, quy chuẩn, các văn bản liên quan đến ngành công nghiệp thép; tham gia các vụ tranh tụng Thương mại Quốc tế… Đặc biệt, trong 3 năm gần đây Việt Nam xuất khẩu sản phẩm thép đạt trên 2 tỷ USD/năm nên đã có sự tranh tụng về bán phá giá và hỗ trợ Chính phủ đã xảy ra.

Nhằm đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ; mở rộng đầu tư tăng năng lực sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và giá cả, Hiệp hội Thép hàng tháng có thống kê đẩy đủ tình hình sản xuất kinh doanh của các DN, các khu vực và có sự phân tích thị phần chi tiết… Từ đó uy tín của Hiệp hội Thép với các công ty trong ngành và các cơ quan quản lý ngày càng nâng cao, tạo niềm tin cho các thành viên.

Trải qua 13 năm hoạt động, VSA đã thu hút được 114 hội viên tham gia. Tuy nhiên, do hoạt động kinh tế suy thoái khó khăn kéo dài nên một số thành viên đã xin rút khỏi hiệp hội, đến nay còn 94 thành viên là nhữngngười hoạt động tại các công ty sản xuất trong 3 lĩnh vực: thép xây dựng (phôi thép và cán thép), ống thép và thép tấm lá, tôn mạ kim loại và tôn phủ màu, trong bối cảnh khó khăn vậy VSA vẫn giữ được số đông thành viên này là rất thành công.

Ông Quân cũng cho rằng, Hiệp hội với chức năng ngoài công việc thường xuyên hỗ trợ các khó khăn vướng mắc của DN, nhưng trong đó cũng có hai thách thức lớn: Thứ nhất, quy mô DN lớn, nên việc hỗ trợ lẫn nhau là cả một thách thức. Thách thức thứ hai là vai trò của hiệp hội trong hoạt động bảo vệ quyền lợi, cho các DN thép ngày càng phát triển trong điều kiện ngành thép ngày càng hội nhập sâu, sẽ không tránh khỏi việc xảy ra những vụ kiện, cạnh tranh giữa hàng trong nước và hàng nhập khẩu. Đặc biệt, sự đoàn kết giữa các DN thành viên không thể thiếu vai trò quan trọng của hiệp hội.

TCDN - Trong bối cảnh CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang vừa báo cáo một kỳ kinh doanh có kết quả bết bát với lãi ròng giảm 87%, người nhà Chủ tịch vừa đăng ký bán hơn 1,3 triệu cp của công ty này.

Ông Trần Tuấn Nam là em trai của bà Trần Thị Vân Loan - Chủ tịch HĐQT CTCP Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An Giang (Hose: ACL) đăng ký bán hơn 1,3 triệu cổ phiếu. Dự kiến sau giao dịch, số lượng cổ phiếu ACL mà vị này nắm giữ giảm từ 2,3 triệu cp (4,6%) xuống còn 1 triệu cp (gần 2%). Thời gian thực hiện dự kiến từ 4/8-1/9.

Phiên 2/8, giá cổ phiếu ACL được giao dịch quanh mức 13.400 đồng/cổ phiếu. Căn cứ theo mức giá này, ông Nam có thể thu về gần 18 tỷ đồng.