Học phần một khái niệm rất gần gũi với các bạn sinh viên tại các trường ĐH. Tuy nhiên, nó là một khái niệm hoàn toàn mới mẻ với các bạn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, đặc biệt là học sinh THPT. Vậy học phần là gì? Có mấy loại học phần? Mỗi học phần có bao nhiêu chỉ, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.
Tín chỉ là gì? Mỗi năm có bao nhiêu tín chỉ?
Trên đây là những thông tin cần biết về học phần là gì và phân loại học phần. Trong một học phần có 2 - 4 tín chỉ (chỉ). Vậy hiểu một cách chính xác, tín chỉ là gì, hãy cùng Việc làm Hà Nội tìm hiểu nhé.
Tín chỉ là đơn vị dùng để tính khối lượng kiến thức học tập của sinh viên theo hệ thống ECTS (European Credit Transfer and Accumulation System). Tùy thuộc vào quy định của từng CSĐT ở Việt Nam, 1 tín chỉ tương đương với 1,42 - 3 tín chỉ của hệ thống này.
Bên cạnh đó, chúng ta có thể đo một tín chỉ bằng:
Trong một năm học, có thể tổ chức đào tạo từ 2 - 3 học kỳ. Mỗi chương trình đào tạo của ngành học không tính theo năm mà tính theo sự tích lũy kiến thức.
Theo ban hành chuẩn của Bộ GD&ĐT, khối lượng tín chỉ mà sinh viên được đăng ký trong 1 kỳ học sẽ tùy thuộc vào từng chương trình học. Tuy nhiên, theo quy định, trong một kỳ, sinh viên không thể đăng kỳ ít hơn 14 tín chỉ (trừ kỳ học cuối: thực tập tốt nghiệp) và không vượt quá 25 tín chỉ; kỳ hè số lượng tín chỉ đăng ký không vượt quá 12.
Qua bài viết trên đây, chắc hẳn, các bạn cũng đã biết được học phần là gì và giải đáp được câu hỏi đầu bài rồi đúng không. Hy vọng, bài viết này sẽ là hành trang hữu ích cho các bạn, đặc biệt là những bạn đang chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa Đại học.
Tối 13/3, Thể Công Viettel đánh bại CLB Công an Hà Nội với tỷ số 1-0 nhờ bàn thắng của ngoại binh Pedro Henrique, qua đó giành tấm vé vào vòng tứ kết Cúp Quốc gia 2023/24. Đây là trận thứ hai thầy trò HLV Đức Thắng chiến thắng CAHN trong 4 ngày.
Trong xã hội hiện nay, mỗi người đều muốn lựa chọn, tìm cho mình được một công việc phù hợp với bản thân. Và việc cố gắng học tập, rèn luyện để đặt chân vào ngưỡng cửa đại học là hy vọng của hầu hết các bạn học sinh.
Trải qua những năm tháng vất vả trên giảng đường, tốt nghiệp với tấm bằng đại học trên tay cơ hội về việc làm, mức lương, công việc ổn định là điều mà mỗi người mong muốn nhận được.
Trong phạm vi bài viết dưới đây, cùng chúng tôi tìm hiểu bằng đại học là gì? Bằng đại học tiếng Anh là gì? Cách sử dụng với các cụm từ đi kèm và các ví dụ cụ thể.
Bằng đại học là một văn bằng chứng chỉ được cấp cho người học sau khi tốt nghiệp một chuyên ngành đào tạo tại các trường đại học, thời gian học đại học thường trong khoảng thời gian 3-4 năm.
Hiện nay, việc có trong tay một tấm bằng đại học được coi như mở ra nhiều cơ hội hơn đối với mỗi người. Ở những nơi làm việc như trong các cơ quan nhà nước, nếu ở cùng một vị trí như nhau, có số năm kinh nghiệm làm việc như nhau thì những người có bằng cấp cao hơn thường sẽ được hưởng mức lương cao hơn.
Còn đối với những bạn sinh viên mới ra trường, kinh nghiệm làm việc thực tế chưa có nhiều, chưa có gì để chứng minh năng lực làm việc thì một tấm bằng đại học sáng sẽ giúp ghi điểm trong mắt các nhà tuyển dụng.
Bằng đại học tiếng Anh là College Degree
Bằng đại học tiếng Anh được hiểu là:
College Degree is a diploma awarded to students after graduating from a university with a major in training, the time to attend college is usually in a period of 3 – 4 years.
Ví dụ cụm từ thường dùng sử dụng bằng đại học tiếng Anh viết như thế nào?
Nhằm hỗ trợ người học sử dụng bằng đại học bằng tiếng Anh trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong các lĩnh vực khác, có thể tham khảo các ví dụ dưới đây:
Ex1. According to the current regulations, university degrees trained in the form of regular or distance learning, in-service, inter-training will be equally valid. (Theo quy định hiện hành, bằng đại học được đào tạo theo hình thức chính quy hay đào tạo từ xa, tại chức, liên thông sẽ đều có giá trị ngang nhau).
Ex2. In fact, having a university degree always receives the priority of employers. You can rely on that to get the right job and with a stable income. (Trên thực tế, có bằng đại học luôn nhận được sự ưu tiên của các nhà tuyển dụng. Các bạn có thể dựa vào đó để xin được những công việc phù hợp và với mức thu nhập ổn định)
Ex3. Success depends on a university degree or not? (Thành công liệu có phụ thuộc vào bằng đại học hay không?)
Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây về nghĩa của bằng đại học tiếng Anh là gì? Sẽ giúp các bạn hiểu và nắm rõ hơn để có thể ứng dụng trong việc học cũng như trong giao tiếp hàng ngày.
Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích lũy trong quá trình học tập. Kiến thức trong mỗi học phần được thiết kế kiểu mô đun theo từng môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học thành một môn học mới. Mỗi học phần được ký hiệu bằng một mã riêng do Trường qui định.
Phân loại học phần bắt buộc, tự chọn, tương đương, thay thế, tiên quyết
Để một số trường ĐH ở Việt Nam, các học phần sẽ được chia thành học phần bắt buộc, tự chọn, tiên quyết,... Mỗi học phần lại có một đặc điểm đặc thù:
Chắc hẳn, khi xem khái niệm học phần là gì, các bạn cũng đã phần nào hiểu được học phần bắt buộc là như thế nào rồi đúng không.
Đây là học phần chứa những nội dung kiến thức trọng tâm của chuyên ngành. Thể hiện những nội dung đặc trưng của ngành học, vì vậy, học sinh bắt buộc phải tự mình trải nghiệm và tích lũy kiến thức. Nội dung của học phần bắt buộc là cơ sở để sinh viên có kiến thức căn bản và tiếp thu những phần khác của các học phần khác.
Học phần tự chọn chứa đựng những nội dung kiến thức mà học sinh có lẽ sẽ cần, muốn tìm hiểu thêm ngoài chuyên ngành của bản thân. Mục đích nhà trường đưa học phần tự chọn vào chương trình đào tạo là để đa dạng hóa kiến thức của sinh viên. Giúp học sinh định hướng nghiên cứu hoặc việc làm cho sinh viên sau khi ra trường hoặc hoàn thành đủ các tín chỉ theo quy định.
Học phần tương đương là một hoặc một nhóm các học phần nằm trong chương trình đào tạo của một ngành khác tại trường được phép tích lũy theo cho một hay một nhóm của học phần trong chương trình đào tạo của ngành đào tạo.
Đây là khái niệm được sử dụng khi nói đến một học phần có trong chương trình đào tạo nhưng hiện tại không còn được dạy nữa và được thay bằng một học phần khác đang được dạy ở trường.
Các học phần thay thế hoặc tương đương do khoa quản lý chuyên môn đề xuất và là các học phần bổ sung cho chương trình đào tạo của ngành.
Đến đây, có lẽ nhiều bạn sẽ thắc mắc điểm khác biệt của hai học phần là gì giữa tương đương và thay thế? Khác biệt duy nhất là ở học phần tương đương, hai học phần có giá trị tương đương nhau đều còn được giảng dạy tại trường, còn ở học phần thay thế thì một học phần đã không còn được giảng dạy và được thay thế bởi học phần mới.
Học phần tiên quyết là học phần bắt buộc phải hoàn thành trước khi đăng ký học mới. Cụ thể học phần A là học phần tiên quyết cho học phần B khi sinh viên muốn học học phần B thì bắt buộc phải hoàn thành A. Học phần tiên quyết A chứa những kiến thức cơ bản để học được học phần B.
Việc phân biệt các loại học phần sẽ giúp cho sinh viên có thể biết được đâu là học phần mình bắt buộc phải học, học phần nào phải học trước, học phần nào được tự chọn,... Và có thể tự thiết kế lộ trình học tập cho mình, theo kịp tiến độ đào tạo để ra trường.