Học Công An Thì Học Trường Nào

Học Công An Thì Học Trường Nào

Trong thời đại kỷ nguyên số như hiện nay công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển không ngừng. Chính vì vậy mà ngày càng có nhiều bạn trẻ đặc biệt quan tâm đến ngành học này và băn khoăn học công nghệ thông tin tại Hà Nội nên học trường nào thì chất lượng? Các bạn đừng quá lo lắng bởi FBU sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này!

Những gì sẽ học khi theo ngành CNTT

Sinh viên ngành CNTT thường sẽ được học các môn học và kỹ năng sau đây:

– Cơ bản về máy tính và hệ điều hành: Hiểu về cấu trúc và hoạt động của các thành phần máy tính. Học về cách hệ điều hành quản lý tài nguyên máy tính và cung cấp dịch vụ cho các ứng dụng.

– Lập trình và phát triển phần mềm: Bạn sẽ được học các ngôn ngữ lập trình như:  Python, Java, C++, và JavaScript.  Học về các phương pháp phát triển phần mềm như Agile, Scrum, và DevOps. ĐỒng thời bạn cũng cần phải hiểu được cách thiết kế và triển khai các thuật toán, cũng như cách tổ chức và quản lý dữ liệu hiệu quả.

– Cơ sở dữ liệu: Học cách thiết kế và quản lý cơ sở dữ liệu và học cách sử dụng SQL để truy vấn và thao tác dữ liệu.

– Mạng máy tính: Ở lĩnh vực này bạn cần hiểu về cách mạng máy tính hoạt động, bao gồm các giao thức, mô hình OSI, và TCP/IP cũng như học cách thiết lập, cấu hình, và quản lý mạng.

+ Bảo mật thông tin: Học về các biện pháp bảo mật để bảo vệ dữ liệu và hệ thống khỏi các cuộc tấn công.

+ Mã hóa: Hiểu về các phương pháp mã hóa dữ liệu để bảo vệ thông tin.

Hình 1_An ninh mạng một trong những chuyên ngành của ngành CNTT

– Phát triển web và ứng dụng di động: Học cách xây dựng các trang web và ứng dụng web sử dụng HTML, CSS, JavaScript, và các framework như React hoặc Angular. Học cách phát triển ứng dụng cho các nền tảng di động như Android và iOS.

– Trí tuệ nhân tạo (AI) và Học máy (ML): Ở lĩnh vực này trước tiên bạn cần hểu về các khái niệm và thuật toán trong học máy. Sau đó sẽ học cách áp dụng AI để giải quyết các vấn đề phức tạp.

– Điện toán đám mây: Ở phần này nó sẽ giúp các bạn sinh viên hiểu về các dịch vụ đám mây và cách sử dụng chúng.

– Phân tích dữ liệu: Học cách thu thập, phân tích và diễn giải dữ liệu. Sử dụng thành thạo các công cụ phân tích như Python, R, và các phần mềm phân tích dữ liệu khác.

– Kỹ năng mềm: Ngoài việc học các kiến thức chuyên ngành thì các kỹ năng mềm cũng là phần kiến thức mà các sinh viên không nên bỏ qua bởi nó sẽ giúp các bạn làm việc hiệu quả trong các nhóm và giao tiếp với các bên liên quan.

– Quản lý dự án: Và cuối cùng các bạn cần hiểu về các phương pháp và công cụ quản lý dự án bởi nó sẽ giúp các bạn thành công trong các hạng mục được giao.

Ngành công nghệ thông tin là gì? Học CNTT học những gì?

Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) là lĩnh vực chuyên về việc sử dụng máy tính và phần mềm để quản lý và xử lý thông tin. Ngành này bao gồm nhiều lĩnh vực con như phát triển phần mềm, quản trị hệ thống, an ninh mạng, cơ sở dữ liệu, và nhiều lĩnh vực khác liên quan đến công nghệ và thông tin.

Lựa chọn việc học ngành không có Tiếng Anh: Lợi hay hại?

Dù vậy, chúng ta cũng phải hiểu rằng việc không có tiếng Anh sẽ khó giúp bạn vươn đến những vị trí cao, để lỡ nhiều cơ hội dù bạn lựa chọn bất cứ ngành nào bởi vì:

+ Giúp bạn tiếp cận nhiều kiến thức, thông tin khổng lồ trên khắp thế giới: Tiếng Anh được xem là ngôn ngữ của khoa học khi có đến 95% bài viết tại Viện Thông tin Khoa học Mỹ được viết bằng ngôn ngữ này (½ số này đến từ các nước không nói tiếng Anh). Như vậy ngay từ khi đi học nếu giỏi Tiếng Anh bạn sẽ có nhiều có hội hơn tiếp cận thông tin để học tập. Bên cạnh đó là khoảng 1 tỷ người khác đang theo học ngôn ngữ này. Vì vậy, nếu bạn biết tiếng Anh sẽ mang đến rất nhiều lợi ích ở tầm châu lục, thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam.

+ Tiếng Anh là yêu cầu cạnh tranh nếu ở cấp độ quản lý trở lên. Trong bối cảnh việc làm cạnh tranh ngày càng khốc liệt, người biết tiếng Anh sẽ sở hữu lợi thế đáng nể. Ngoài việc có thể giao tiếp với nhiều người thuộc các quốc gia, người giỏi tiếng Anh sẽ tiếp xúc được với nguồn thông tin rộng lớn trên khắp thế giới. Nhờ vậy có thể đưa ra nhiều ý tưởng, góc nhìn và phương pháp hiệu quả cho công ty.

+ Tiếng Anh giúp bạn kết giao và mở rộng mạng lưới mối quan hệ ra khắp thế giới chứ không chỉ ở Việt Nam. Đây không những là dịp để bạn nâng cao tầm vóc sự nghiệp mà còn có thể tìm hiểu về các nền văn hóa đa dạng của toàn cầu. Thú vị quá chứ nhỉ?

+ Tiếng Anh là điều kiện bắt buộc để cạnh tranh với đồng nghiệp nếu công ty có ý định đề cử đi học tập, nghiên cứu, công tác tại nước ngoài. Hầu hết các sự kiện quốc tế đều sử dụng tiếng Anh và nhiều trường đại học trên thế giới đều yêu cầu ngôn ngữ này. Vì thế, nếu bạn muốn có cơ hội tiếp xúc, học tập, nghiên cứu môi trường, cuộc sống quốc tế thì đừng bao giờ bỏ qua việc rèn luyện tiếng Anh.

Học tiếng Anh sẽ giúp bạn mở ra rất nhiều cánh cửa việc làm hấp dẫn. Vì vậy dù quá trình học tập không dễ dàng nhưng bạn sắp xếp thời gian học và rèn luyện thì sẽ không cần phải lo lắng “không giỏi Tiếng Anh thì lựa chọn ngành nào?” và có thêm nhiều cơ hội lựa chọn ngành, trường mình yêu thích.

Gợi ý những ngành học phù hợp cho những ai không thích Tiếng Anh

Trên thực tế, ngoại trừ những nhóm ngành bắt buộc phải có tiếng Anh như phiên dịch, thông dịch viên, du lịch, nhà hàng – khách sạn, tiếp viên hàng không,… thì những lĩnh vực khác thoải mái hơn. Các bạn có thể lựa chọn các khối ngành kỹ thuật đòi hỏi nắm bắt các kiến thức chuyên môn là chủ yếu. Các bạn sinh viên được khuyến khích rèn luyện thêm khả năng Tiếng Anh, nhưng không quá nặng như đối với các ngành khác.

Khi ra trường, nếu lựa chọn làm việc tại các doanh nghiệp Việt Nam thì cũng không cần sử dụng nhiều tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo lựa chọn nếu không giỏi tiếng Anh:

– Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển – Tự động hoá

– Công nghệ Kỹ thuật Điện – Điện tử

Các ngành trên đều có tổ hợp xét tuyển chủ yếu là các môn tự nhiên ít lấy môn Tiếng Anh. Vì vậy các bạn hoàn toàn có thể yên tâm lựa chọn nếu không tự tin vào điểm môn Tiếng Anh của mình khi xét học bạ hay kết quả ở kỳ thi THPT. Tuy nhiên khối ngành kỹ thuật thường lại là lựa chọn nhiều của các bạn nam, vậy các bạn nữ với thế mạnh là các môn xã hội sẽ chọn ngành nào nếu học Tiếng Anh không giỏi?

Các bạn nữ có thể lựa chọn các ngành như kế toán, dược, điều dưỡng, công nghệ thực phẩm,.. Đây là những ngành nếu nắm chắc chuyên môn bạn hoàn toàn có thể theo nghề mà ít phải sử dụng yếu tố ngoại ngữ.

Đăng ký xét nguyện vọng đại học cần đảm bảo các nguyên tắc nào?

Căn cứ theo khoản 3 Điều 20 Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT về nguyên tắc xét tuyển như sau:

Như vậy, việc xét tuyển nguyện vọng đại học sẽ được thực hiện trên các nguyên tắc sau:

[1] Điểm trúng tuyển được xác định để số lượng tuyển được theo từng ngành, chương trình đào tạo phù hợp với số lượng chỉ tiêu đã công bố, nhưng không thấp hơn ngưỡng đầu vào;

[2] Đối với một ngành đào tạo (hoặc một chương trình đào tạo) theo một phương thức và tổ hợp môn, tất cả thí sinh được xét chọn bình đẳng theo điểm xét không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký

Trong trường hợp nhiều thí sinh có cùng điểm xét ở cuối danh sách cơ sở đào tạo có thể sử dụng tiêu chí phụ là thứ tự nguyện vọng (để xét chọn những thí sinh có thứ tự nguyện vọng cao hơn).

[3] Việc sử dụng điểm ưu tiên khu vực, đối tượng để xét tuyển đảm bảo thống nhất, đồng bộ với quy định về điểm ưu tiên