Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Tra Tháng 8 Năm 2022 Pdf

Kim Ngạch Xuất Khẩu Cá Tra Tháng 8 Năm 2022 Pdf

(ĐTCK) Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep), trong quý III/2024, xuất khẩu cá tra Việt Nam ước đạt 544 triệu USD, tăng gần 14% so với quý III/2023.

tháng đầu năm, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra cả nước đạt 1.434 triệu USD

Cập nhật ngày: 10/11/2023 16:47:42

ĐTO - Chiều ngày 10/11, Hiệp hội Cá tra Việt Nam phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình ngành cá tra năm 2023 và phương hướng kế hoạch năm 2024.

Theo Hiệp hội Cá tra Việt Nam, đến ngày 31/10/2023, diện tích nuôi mới cá tra là 5.319ha (tăng 85,36% so với cùng kỳ năm 2022), diện tích thu hoạch là 3.663ha (tăng 34,4% so với cùng kỳ năm 2022), sản lượng đạt 1.336.346 tấn (tăng 61,29% so với cùng kỳ năm 2022) với năng suất trung bình đạt 365 tấn/ha (cùng kỳ năm 2022 là 291 tấn/ha).

Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra đến ngày 15/10/2023 đạt 1.434 triệu USD. Trong đó, thị trường Trung Quốc đứng đầu, thứ 2 là thị trường Mỹ, thứ 3 là CPTPP, thứ 4 là EU.

Tại Đồng Tháp, về nuôi thương phẩm, tính đến hết tháng 10/2023, diện tích thả nuôi cá tra 2.470,6ha, tăng 1,2% (tương ứng 30,5ha) so với cùng kỳ và đạt 94,6% so kế hoạch năm 2023; sản lượng thu hoạch 464.621 tấn, tăng 4,2% (tương ứng 18.960 tấn) so với cùng kỳ và đạt 87,5% so với kế hoạch. Trong 3 tháng đầu năm, tình hình tiêu thụ cá tra tương đối thuận lợi, tuy nhiên từ cuối quý I đến nay, do tình hình xuất khẩu cá tra gặp khó khăn, số đơn hàng xuất khẩu ít trong khi sản phẩm chế biến tồn kho còn nhiều, dẫn đến tình hình tiêu thụ cá tra tương đối chậm…

Tại hội nghị, các đại biểu nêu những khó khăn của ngành cá tra: ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, thời tiết bất lợi khiến một số bệnh trên thủy sản nuôi xuất hiện thường xuyên và khó điều trị, gây thiệt hại cho người nuôi; giá thành sản xuất tăng (chủ yếu do giá thức ăn thủy sản liên tục tăng) ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của người nuôi; chi phí logistics tăng...

Chia sẻ tại buổi họp báo, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, năm 2022 là thời điểm mà các doanh nghiệp dệt may từng bước phục hồi sau 2 năm chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19 toàn cầu. 6 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu dệt may ước đạt khoảng 22,3 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là hàng may mặc với kim ngạch 16,94 tỷ USD tăng 19,5% so cùng kỳ; xuất khẩu vải đạt 1,4 tỷ USD, tăng 20,8%; xuất khẩu xơ sợi đạt 2,76 tỷ USD, tăng 4,4%; xuất khẩu phụ liệu dệt may đạt 734 triệu USD tăng 22,3%; xuất khẩu vải không dệt đạt 452 triệu USD tăng 25,5%.

Tổng kim ngạch xuất khẩu nguyên, phụ liệu dệt may 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 13,4 tỷ USD tăng 9,8% so cùng kỳ 2021. Kim ngạch xuất siêu đạt 8,86 tỷ USD, tăng 32% so với 6 tháng 2021. Đây có thể xem là một nỗ lực lớn của các doanh nghiệp dệt may trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn.

Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn của ngành dệt may trong 6 tháng cuối năm, ông Vũ Đức Giang cho rằng, ngành dệt may Việt Nam còn phải đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức trước mắt khi nguy cơ tái bùng phát bởi các biến chủng Covid-19 mới vẫn đang hiện hữu. Nhiều quốc gia là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam như Trung Quốc, Nhật Bản,… vẫn đang áp dụng các biện pháp nghiêm ngặt chống dịch và ảnh hưởng không nhỏ đến chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu và tiêu thụ sản phẩm dệt may của Việt Nam.

“Dù đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng toàn ngành dệt may Việt Nam vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 42-43 tỷ USD. Như vậy, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 còn gần 50%”, ông Vũ Đức Giang chia sẻ.

Theo ông Vũ Đức Giang, để ổn định sản xuất, hướng tới mục tiêu bền vững trong thời gian tới, bản thân các doanh nghiệp cần bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy móc công nghệ, chuyển đổi xanh thích ứng với các yêu cầu của nhãn hàng, tăng cường giải pháp xây dựng đào tạo nguồn lực thích ứng với tình hình khó khăn của thị trường, đặc biệt chú trọng tới nguồn nhân lực thiết kế cho ngành công nghiệp thời trang.

Trên chặng đường phát triển đó, Hiệp hội Dệt May Việt Nam sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp trong việc phản ánh, đề xuất kiến nghị, kêu gọi sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương về vấn đề phòng dịch và sản xuất, thông tin thị trường, chi phí cảng biển, bất cập về thuế, bảo hiểm xã hội, chi phí công đoàn, cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đào tạo phát triển nguồn nhân lực…

Xuất khẩu cá tra 2 tháng đầu năm 2017