Quản trị văn phòng là ngành chuyên đào tạo nghiệp vụ liên quan đến các lĩnh vực triển khai tổ chức thực hiện hoạt động tổng hợp của cơ quan – tổ chức, sắp xếp lưu trữ hồ sơ, thống kê tài chính, nhân sự, lên kế hoạch các hoạt động của một văn phòng, doanh nghiệp hay tổ chức. Một quản trị viên văn phòng cũng có vai trò quan trọng khi phải đảm bảo tất cả chức năng quản trị văn phòng được phối hợp để đạt mức năng suất cao nhất. Nhu cầu nhân lực của ngành Quản trị văn phòng vì thế dần tăng cao cùng sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp và cơ quan nhà nước.
Thông tin cần biết về quản trị học
Quản trị học là gì? Quản trị học là một ngành khoa học nghiên cứu về các quy tắc, quy luật và phương pháp quản trị trong tổ chức, từ đó áp dụng để giải quyết các vấn đề quản trị trong thực tế. Các tri thức và kiến thức trong quản trị học được tích hợp từ nhiều lĩnh vực, bao gồm kinh tế, tâm lý học, xã hội học, luật pháp, kỹ thuật, marketing,…
Ngoài ra, quản trị học còn tập trung vào phát triển các kỹ năng quản lý, bao gồm lãnh đạo, quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý chiến lược, quản lý sản phẩm và dịch vụ, quản lý cung ứng chuỗi,…
Việc học Quản trị học là rất quan trọng với những ai có mong muốn trở thành Quản lý, Lãnh đạo. Ngành học này trang bị cho học viên các kiến thức, kỹ năng cần thiết như:
Tại Việt Nam, Quản trị học không được giảng dạy như một ngành học riêng biệt. Thay vào đó, đây là một môn học mà sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Khoa học quản lý,… phải hoàn thành để đủ điều kiện ra trường.
Mỗi trường học có thể sử dụng Giáo trình Quản trị học khác nhau. Dưới đây là hình ảnh của một số Giáo trình Quản trị học thường thấy:
Nhà quản trị là người có nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý và điều hành một tổ chức hoặc doanh nghiệp để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Nhà quản trị có trách nhiệm đưa ra các quyết định chiến lược, xác định các mục tiêu của tổ chức và phân phối tài nguyên để đạt được mục tiêu đó. Các vai trò và trách nhiệm của nhà quản trị phụ thuộc vào vị trí của họ trong tổ chức, nhưng chúng có thể bao gồm:
Xét theo mức độ trách nhiệm và thẩm quyền, Nhà quản trị có thể được phân thành 3 cấp từ thấp tới cao như sau:
Các yếu tố cần có ở nhà quản trị
Nhà quản trị là người đảm nhiệm trách nhiệm quản lý một tổ chức hoặc một phần của tổ chức. Để thành công trong vai trò này, nhà quản trị cần có một số tố chất sau:
Quản trị học là gì? Theo JobsGO, hiểu một cách đơn giản, quản trị học là ngành học nghiên cứu về quy luật và phương pháp quản trị trong tổ chức, từ đó áp dụng để giải quyết vấn đề quản trị trong thực tế. Tại Việt Nam, đây là một môn học nằm trong học phần của sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Quản trị nhân lực,…
(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)
Trong thời đại 4.0 thì nhân viên hành chính ngoài chuyên môn tốt cũng đòi hỏi cần có Tiếng Anh để có thể xử lý các văn bản với đối tác nước ngoài. Hôm nay, một số từ ngữ Tiếng Anh chuyên ngành quản trị văn phòng sẽ được chia sẻ nhằm giúp sinh viên nâng cao vốn từ vựng:
1. Office Managerment: Quản trị hành chính văn phòng
2. Office/Administrative Manager: Nhà quản lý hành chính/ Giám đốc hành chính
3. Administrative Assistant: Trợ lý hành chính
4. Information Manager: Trưởng phòng thông tin
5. Word processing Supervisior: Trrưởng phòng xử lý văn bản
7. Mail clerk: Nhân viên thư tín
8. File clerk: Nhân viên lưu trữ hồ sơ
9. Stenographer: Nhân viên tốc ký
10. Typist/Clerk typist: Nhân viên đánh máy
11. Word processing operator: Nhân viên xử lý văn bản
13. Professional Secretary: Thư ký chuyên nghiệp
14. Speacialized Secretary: Thư ký chuyên ngành
15. Multifunctional/Traditional/Generalists: Thư ký tổng quát
16. Junior Secretary: Thư ký sơ cấp
17. Senior Secretary: Thư ký Trung cấp
18. Executive Secretary: Thư ký Giám đốc
19. Word processing specialist: Chuyên viên hành chánh
20. The Office function: Chức năng hành chính văn phòng
21. Office work: Công việc hành chính văn phòng
22. Filing: Lưu trữ, sắp xếp HS
22. Correspondence: Thư tín liên lạc
24. Communication: Truyền thông
25. Paper handli: Xử lý công văn giấy tờ
26. Information handling: Xử lý thông tin
27. Top management: Cấp quản trị cao cấp
28. Middle management: Cấp quản trị cao trung
29. Supervisory management: Cấp quản đốc
30. Input Information flow: Luồng thông tin đầu vào
31. Output Information flow: Luồng thông tin đầu ra
32. Internal Information flow: Luồng thông tin nội bộ
33. Managerial work: Công việc quản trị
34. Scientific management: Quản trị một cách khoa học
35. Office planning: Hoạch định hành chính văn phòng
36. Strategic planning: Hoạch định chiến lược
37. Operational planning: Hoạch định tác vụ
40. Physical Centralization: Tập trung vào một địa bàn
Nguồn: https://english4u.com.vn/