Thị Trường Chứng Khoán Không Gánh Nổi Giá Vàng Hiện Nay

Thị Trường Chứng Khoán Không Gánh Nổi Giá Vàng Hiện Nay

Nệm Mimosa được làm từ chất liệu đạt chuẩn, an toàn với sức khỏe con người và thân thiện với môi trường là PU Foam. Chất liệu có độ đàn hồi cao, khả năng nâng đỡ cơ thể tốt.

Chủ đề: thị trường chứng khoán hôm nay

Nhiều cổ phiếu lớn thuộc nhóm ngân hàng trở thành lực đỡ để thị trường không giảm sâu. Tuy nhiên, các nhóm ngành còn lại đều diễn biến tiêu cực khiến chỉ số phải quay đầu.

VN-Index kết phiên 12/1 ở mốc 1.154,7 điểm, giảm 7,5 điểm so với kết phiên hôm qua. HNX-Index cũng giảm 2,4 điểm, còn UPCoM giảm 0,66 điểm. Tổng giá trị giao dịch trên kênh khớp lệnh đạt hơn 23.500 tỷ đồng. Trong đó, khối ngoại chiếm hơn 2.200 tỷ đồng và mua ròng nhẹ 12 tỷ đồng trên sàn HoSE, là phiên mua ròng thứ hai liên tiếp.

Nhà đầu tư nước ngoài gom mạnh nhất cổ phiếu ngân hàng, với STB và VCB được mua ròng giá trị lớn nhất 78 tỷ đồng, VPB và CTG được mua ròng hơn 50 tỷ đồng. MWG cũng được mua ròng hơn 50 tỷ đồng. SHB, DXG, APG, HDB, HCM được mua ròng trên dưới 20 tỷ đồng… Chiều ngược lại, VNM và BCM bị bán ròng mạnh nhất hơn 100 tỷ đồng; DPM, HDG, KDH bị bán ròng hơn 30 tỷ đồng; GEX và VRE bị bán ròng hơn 20 tỷ đồng…

Không chỉ được dòng tiền ngoại săn đón, cổ phiếu ngân hàng cũng trở thành khẩu vị ưa thích của dòng tiền nội. Trong khi VN-Index giảm điểm thì chỉ số VN30 vẫn tăng nhẹ, nhờ hầu hết các bluechip ngân hàng đều kết phiên trong sắc xanh. MBB tăng mạnh nhất 3,4%, kế đến là ACB +2,2%, SHB +1,7%, CTG +1,6%, TCB +1,5%, STB +1,4%. TPB và HDB tăng nhẹ. VPB đứng tham chiếu. Các thành viên VN30 còn lại đều giảm giá, với GVR giảm mạnh nhất 3,8%, VHM giảm 1,7%, VIC và VRE giảm 1,5%...

Nhóm cổ phiếu ngân hàng cũng giao dịch sôi động nhất, với loạt mã đứng top đầu thanh khoản thị trường. SHB khớp lệnh gần 65 triệu đơn vị - duy trì mức thanh khoản cao trong 3 phiên gần đây, MBB khớp lệnh đột biến 46 triệu đơn vị, STB khớp lệnh hơn 41 triệu đơn vị; ACB, VPB và EIB khớp lệnh hơn 25 triệu đơn vị.

Từ tuần giao dịch cuối năm 2023 đến nay, các cổ phiếu ngân hàng thay nhau “tỏa sáng”. Phiên hôm nay là MBB của Ngân hàng MB với mức tăng 3,4% lên vùng giá 21.350 đồng/cp, cao nhất kể từ tháng 4/2022. Tính ra mã đã tăng 15% trong 3 tuần qua.

MB vừa công bố lợi nhuận trước thuế hợp nhất đạt 26.200 tỷ đồng, tăng 15% so với năm ngoái và hoàn thành 100% kế hoạch năm.

Ngoại trừ nhóm ngân hàng, các nhóm ngành khác hôm nay đều ở chiều giảm. Nhóm xây dựng và bất động sản tác động tiêu cực nhất. Ngoài bộ ba nhóm Vingroup như đã kể trên, nhiều mã lớn giảm 2-3% như NVL, DXG, DIG, CEO, KBC… Chiều tăng chỉ có BCG +3,6%, FIR +0,4% và một số mã nhỏ.

Nhóm chứng khoán cũng chìm trong sắc đỏ. Chỉ có vài mã tăng giá nhẹ gồm APG, BSI, DSC, HCM. Chiều giảm mạnh nhất là PHS -11%, EVS -3,5%, TCI -3,6%, TVC -3,2%... SSI và VND giảm dưới 1%, VIX giảm 1,55, VCI giảm 0,8%, SHS giảm 1,1%...

Nhóm vật liệu xây dựng ghi nhận HPG -1,3%, HSG -1,8%, NKG -0,6%... Nhóm nông nghiệp ghi nhận HAG -2,1%, HNG -2,8%...

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.

Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.

Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.

Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.

Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.

-- Xem tin nhanh -- Mới cập nhật Tiêu điểm Đọc nhiều 24 giờ qua

-- Tin theo sàn -- Tất cả HOSE HNX UPCoM OTC VS100 VN30 HNX30 Phái sinh Chứng quyền Trái phiếu doanh nghiệp Lào Campuchia

Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.

Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.

Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.

Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.

Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.

VTV.vn - Singapore đã thay thế Thái Lan trở thành thị trường chứng khoán tệ nhất ở khu vực châu Á từ đầu năm đến nay, theo Bloomberg.

(ĐTCK)  Mở cửa với sắc xanh và có lúc tưởng chừng đã chinh phục được ngưỡng 1.290 điểm nhờ sự dẫn dắt của nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, trước áp lực bán mạnh từ các nhóm khác, nhóm ngân hàng đã không đủ sức để giữ cho VN-Index duy trì đà tăng.

Trong phiên giao dịch hôm qua, sau 4 phiên giảm liên tiếp trước đó, lực cầu bắt đáy nhúc nhắc hoạt động ở một số nhóm cổ phiếu giúp thị trường hồi phục trở lại, VN-Index có lúc vượt qua ngưỡng 1.290 điểm. Tuy nhiên, bước vào phiên chiều, lực bán gia tăng khiến VN-Index bị đẩy lùi về dưới tham chiếu và chỉ có may mắn mới giúp thị trường thoát phiên giảm điểm vào cuối phiên khi đóng cửa với sắc xanh nhạt. Thanh khoản lên mức cao nhất gần 1 tuần.

Bước vào phiên giao dịch sáng nay, đà tăng tiếp tục được duy trì khi thị trường mở cửa. VN-Index tịnh tiến dần để chinh phục lại ngưỡng 1.290 điểm một lần nữa với sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng.

Dòng tiền đang nhắm đích đến ở nhóm cổ phiếu ngân hàng khi trong Top 5 mã có thanh khoản tốt nhất sàn HOSE có tới 4 mã ngân hàng là MBB, HDB, SHB và TCB. Về giá, nhóm cổ phiếu vua này cũng chỉ có 1 sắc xanh duy nhất tại LPB và cũng chỉ ở mức khiêm tốn, còn lại đều tăng giá. Trong đó, HDB là mã tăng mạnh nhất nhóm với 2,42% lên 25.350 đồng, tiếp đến là BID tăng 2% lên 48.100 đồng, TCB cũng tăng gần 2% lên 23.150 đồng, các mã VIB, ACB, STB, MBB, STB, EIB tăng hơn 1%.

Không chỉ nhóm ngân hàng, sắc xanh cũng đang chiếm ưu thế tại nhóm chứng khoán, nhưng mức tăng của nhóm này khiêm tốn hơn nhiều, trong khi nhóm dầu khí và bất động sản, sắc đỏ đang chiếm ưu thế, còn nhóm thép khá cân bằng.

Tuy nhiên, khi chưa kịp lên trên ngưỡng 1.290 điểm, lực bán đã gia tăng đẩy VN-Index quay đầu trở lại đi thẳng xuống dưới tham chiếu và chỉ dừng lại khi gặp ngưỡng hỗ trợ ở đường MA20. Dù đã nỗ lực bật lại trên tham chiếu, nhưng lực bán vẫn mạnh khiến VN-Index không thể giữ được sắc xanh khi bước vào giờ nghỉ trưa.

Chốt phiên sáng, VN-Index giảm nhẹ 1,41 điểm (-0,11%) xuống 1.279,77 điểm với 141 mã tăng (ít hơn khoảng 60 mã so với nửa đầu phiên sáng), trong khi số mã giảm tăng thêm hơn 100 mã lên 287 mã. Tổng khối lượng giao dịch đạt 423,5 triệu đơn vị, giá trị 10.334,8 tỷ đồng, tăng 39% về khối lượng và 42% về giá trị so với phiên sáng qua. Trong đó, giao dịch thỏa thuận đóng góp 14,3 triệu đơn vị, giá trị 305,6 tỷ đồng.

Nhóm VN30 từ việc có tới 22 mã tăng trong nửa đầu phiên sáng, chốt phiên cũng chỉ còn 14 sắc xanh, trong khi có 15 mã giảm và SHB lùi về tham chiếu.

Ngoại trừ SHB lùi về tham chiếu, trong 14 mã tăng của nhóm này, có tới 11 mã ngân hàng, cùng 2 mã chứng khoán, bảo hiểm là BVH, SSI và “kẻ ngoại đạo’ GAS. Trong đó, BID đã thay thế HDB trở thành mã có mức tăng mạnh nhất với 2,65% lên 48.400 đồng, khớp 2,67 triệu đơn vị, tiếp theo là TCB với mức tăng 2,42% lên 23.250 đồng, khớp hơn 8,4 triệu đơn vị. Trong khi đó, HDB hạ nhiệt chỉ còn tăng 1,62% lên 25.150 đồng, khớp 7,95 triệu đơn vị, thua cả STB tăng 1,67% lên 30.400 đồng, khớp 9,32 triệu đơn vị và MBB tăng 1,7% lên 23.950 đồng, khớp 23,67 triệu đơn vị, cao nhất sàn HOSE.

Trong nhóm ngân hàng, các mã có mức tăng trên 1% còn có VIB, CTG, NAB và ACB. Trong khi đó, ngoài SHB lùi về tham chiếu và LPB vẫn giữ nguyên sắc đỏ, còn có thêm VPB đảo chiều đóng cửa với sắc đỏ.

Trong nhóm chứng khoán, ngoại trừ SSI, chỉ có thêm 3 mã tăng là VIX, VDS và TVS, nhưng mức tăng rất khiêm tốn khi VIX là mã tăng mạnh nhất nhóm cũng chỉ 0,59% lên 17.000 đồng, khớp 5,5 triệu đơn vị, cao nhất trong nhóm.

Nhóm bất động sản với số lượng đông đảo nhất trên sàn cũng chỉ có 6 sắc xanh, 8 mã đứng giá, còn lại đều giảm. Ở chiều tăng, HBC là mã tăng mạnh nhất 3,36% lên 7.700 đồng, SJS tăng 3,07% lên 70.400 đồng, UDC và SZL tăng hơn 2%, còn CCL và VPI chỉ tăng rất nhẹ. Ngược lại, QCG là mã giảm mạnh nhất khi mất 5% xuống 10.450 đồng, ngoài ra có 3 mã giảm hơn 4% là EVG, DIG và NHA. Trong đó, DIG là mã có thanh khoản tốt nhất nhóm với 16,64 triệu đơn vị, đứng thứ 2 sàn HOSE sau MBB, đóng cửa giảm 4,37% xuống 25.150 đồng. NVL là mã có thanh khoản tốt tiếp theo trên sàn với 12,8 triệu đơn vị và đóng cửa cũng giảm 2,38% xuống 12.300 đồng.

Sàn HNX dù mở cửa với sắc đỏ, nhưng cũng nhanh chóng lấy lại sắc xanh theo sàn HOSE, nhưng cũng không thể giữ được sắc xanh khi chốt phiên sáng.

Chốt phiên, HNX-Index giảm 0,68 điểm (-0,28%), xuống 244,23 điểm với 42 mã tăng và 101 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch đạt 34 triệu đơn vị, giá trị 758,3 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,9 triệu đơn vị, giá trị 72,4 tỷ đồng.

Sáng nay sàn HNX có 7 mã có thanh khoản trên 1 triệu đơn vị, trong đó CEO vượt qua SHS trở thành mã có thanh khoản tốt nhất với hơn 5 triệu đơn vị và cũng là mã duy nhất trong nhóm thanh khoản tốt tăng giá, với mức tăng 1,17% lên 17.300 đồng. SHS ở vị trí tiếp theo về thanh khoản với 3,72 triệu đơn vị, đóng cửa ở tham chiếu 17.400 đồng. MBS đứng ở vị trí thứ 3 với 2,35 triệu đơn vị, đóng cửa giảm 0,58% xuống 34.300 đồng. Các mã còn lại khớp dưới 1,5 triệu đơn vị và đóng cửa giảm nhẹ.

UPCoM có diễn biến khá tương đồng với HNX, nhưng may mắn hơn khi đóng cửa với sắc xanh nhạt.

Chốt phiên, UPCoM-Index tăng 0,04 điểm (+0,04%), lên 98,3 điểm với 96 mã tăng và 139 mã giảm. Tổng khối lượng giao dịch 39,8 triệu đơn vị, giá trị 666,1 tỷ đồng, trong đó giao dịch thỏa thuận đóng góp 1,9 triệu đơn vị, giá trị 13,8 tỷ đồng.

UPCoM sáng nay lại có số lượng cổ phiếu thanh khoản trên 1 triệu đơn vị nhiều hơn sàn HNX với 11 mã. Trong đó, nhóm ngân hàng chính là nhóm có sức hút nhất với BVB dẫn đầu, khớp 6,38 triệu đơn vị, đóng cửa tăng 8,53% lên 14.000 đồng, vượt qua BSR với 5 triệu đơn vị, đóng cửa giảm 2,1% xuống 23.300 đồng. Tiếp theo là ABB khớp 3,33 triệu đơn vị, đóng cửa tăng 2,47% lên 8.300 đồng. Một mã ngân hàng khác cũng có mặt trong nhóm là VAB với khối lượng khớp 1,54 triệu đơn vị và cũng đóng cửa tăng 3% lên 10.300 đồng.

Sự phục hồi của VN-Index trong tuần qua mang lại tín hiệu tích cực, do được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố vĩ mô thuận lợi. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường vẫn còn thấp và triển vọng vẫn tiềm ẩn rủi ro.

Thị trường chứng khoán vừa chứng kiến một tuần giao dịch phục hồi tích cực của VN-Index với thành tích vượt mốc 1.250 điểm. Cụ thể, chỉ số đã khép lại với mức tăng 1,82% và đóng cửa tại mốc 1.250,6 điểm, sau đà đi lên từ vùng giá 1.200 điểm.

Theo ông Phan Tấn Nhật, Trưởng nhóm Phân tích Công ty chứng khoán Sài Gòn-Hà Nội (SHS), sau khi phục hồi tốt ở vùng giá 1.200 điểm, VN-Index tiếp tục có tuần giao dịch thuận lợi với nhiều nhóm mã luân phiên phục hồi, tăng giá tốt với thanh khoản cải thiện dần.

Tuy nhiên, thanh khoản trong tuần vẫn dưới mức trung bình với khối lượng giao dịch giảm 15,7% trên sàn HoSE.

“Sự phân hóa tích cực trên thị trường được thể hiện rõ nét qua sự nổi bật của nhóm công nghệ, đặc biệt là mã FPT và nhóm bảo hiểm trong phiên cuối tuần. Ngoài ra, điều đáng chú ý là sự quay trở lại mua ròng của khối ngoại trên sàn HoSE với giá trị 1.002 tỷ đồng, sau một thời gian bán ròng mạnh,” ông Nhật chia sẻ.

Trên thị trường phái sinh, hợp đồng tương lai VN30F2412 tăng 20 điểm (+1,54%), đóng cửa tại 1.318 điểm và chênh lệch 6,74 điểm so với VN30. Bên cạnh đó, các kỳ hạn xa hơn là VN30F2403; VN30F2506 có sự chênh lệch từ 9,54 điểm đến 13,44 điểm so với VN30. Tuy nhiên, tổng khối lượng hợp đồng giao dịch giảm 28% so với tuần trước và thấp hơn mức trung bình 20 phiên.

Theo ông Nhật, VN30F2412 phục hồi cùng thanh khoản rất thấp, dự kiến xu hướng ngắn hạn sắp tới có khả năng điều chỉnh giảm sẽ quay trở lại kiểm tra vùng hỗ trợ 1.300 điểm. Khối lượng mở (OI) tuần này là 57.871 và thấp hơn so với tuần gần nhất là 44.327, cho thấy xu hướng giảm bớt các vị thế nắm giữ.

“Sự giảm mạnh về khối lượng giao dịch và khối lượng mở cho thấy sự thận trọng của nhà đầu tư trên thị trường phái sinh cũng như báo hiệu khả năng điều chỉnh trong ngắn hạn,” ông Nhật nhận định.

Về triển vọng thị trường ngắn hạn, ông Nhật đánh giá xu hướng của VN-Index là khá tích cực. Cụ thể, chỉ số này đã vượt qua đường xu hướng giảm và hướng đến vùng 1.255 điểm-1.260 điểm (tương ứng với giá trung bình 200 phiên và vùng giá cao nhất năm 2023). Song, đây cũng là vùng kháng cự mạnh đồng thời vùng hỗ trợ gần nhất được xác định quanh mức 1.240 điểm. Vì vậy, ông Nhật cho rằng VN30 khả năng trong xu hướng giảm ngắn hạn.

Đối với xu hướng trung hạn, ông Nhật nhận định VN-Index vẫn duy trì trong kênh tích lũy rộng từ đầu năm đến nay, dao động trong khoảng 1.200 điểm-1.300 điểm.

"Xu hướng trung hạn VN-Index duy trì trong kênh tích lũy rộng tính từ đầu năm đến nay trong vùng 1200 điểm đến 1300 điểm, mở ra triển vọng quay trở lại vùng giá 1.300 điểm khi xu hướng ngắn hạn tăng trưởng trở lại," ông Nhật cho hay đồng thời tin tưởng thị trường sẽ có triển vọng quay trở lại vùng giá 1.300 điểm khi xu hướng ngắn hạn tăng trưởng tốt hơn. Sự kỳ vọng này dựa trên định giá hấp dẫn so với quy mô nền kinh tế và kỳ vọng tăng trưởng GDP năm 2025 đạt 6,5%-7%.

Với quan điểm đồng thuận, ông Đinh Quang Hinh, Trưởng Bộ phận Vĩ mô và Chiến lược thị trường, Khối phân tích, Công ty Chứng khoán VNDIRECT, nhấn mạnh nối tiếp đà phục hồi cuối tuần trước, các chỉ số chứng khoán trong nước duy trì đà phục hồi khả quan đồng thời chỉ báo VN-Index đã lấy lại được mốc 1.250 điểm.

Theo ông Hinh, đà hồi phục của thị trường được hỗ trợ bởi những thông tin vĩ mô tích cực trong nước và quốc tế. Cụ thể, áp lực tỷ giá hạ nhiệt nhờ sự điều chỉnh của chỉ số DXY về quanh mức 106 sau khi đồng yên tăng mạnh (do kỳ vọng Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản sẽ tiến hành tăng lãi suất trong các cuộc họp tới sau thông tin lạm phát nước này vượt mốc 2%). Cùng với đó, mặt bằng lãi suất liên ngân hàng cũng giảm xuống dưới 5% sau những động thái hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước. Ngoài ra, thông tin về tăng trưởng tín dụng đạt trên 11% (tính đến ngày 22/11) cũng củng cố cho triển vọng tăng trưởng tín dụng năm nay (với mức 14%-15%). Những điều này sẽ góp phần hỗ trợ cho triển vọng của nhóm cổ phiếu ngân hàng trong quý cuối của năm. Mặt khác, thông tin tích cực khác bao gồm việc Quốc hội đưa phân bón quay lại chịu thuế giá trị gia tăng 5% và khối ngoại quay trở lại mua ròng đã thúc đẩy xu hướng phục hồi trên diện rộng của nhiều nhóm ngành.

Đánh giá triển vọng thị trường trong tháng 12, ông Hinh cho rằng xu hướng phục hồi sẽ tiếp tục với các yếu tố hỗ trợ, như sự kỳ vọng Cục dữ trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục hạ lãi suất. Bên cạnh đó, nguồn cung USD trong nước sẽ cải thiện nhờ hoạt động xuất khẩu cuối năm và hoạt động giải ngân vốn FDI duy trì tích cực cùng lượng kiều hối chảy về nước.

"Nếu tăng trưởng tín dụng đạt mục tiêu và dòng tiền chảy vào nền kinh tế thực chất sẽ là cú huých lớn cho thị trường chứng khoán trong giai đoạn tháng 12 và đầu năm tới," ông Hinh nhận định và đưa ra khuyến nghị các nhà đầu tư có thể tận dụng các nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu, ưu tiên các nhóm ngành như công nghệ, logistics, xuất khẩu (dệt may, thủy sản) và ngân hàng.

Nhìn chung, các chuyên gia cho rằng nhà đầu tư vẫn nên thận trọng và theo dõi sát sao diễn biến thị trường, từ đó áp dụng chiến lược quản lý rủi ro phù hợp. Trong đó, việc lựa chọn các nhóm ngành có triển vọng tăng trưởng tích cực trong quý 4 có thể giúp các nhà đầu tư tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên, các nhà đầu tư cần tự đánh giá khả năng chịu rủi ro của bản thân và có chiến lược đầu tư phù hợp trước khi đưa ra quyết định./.

Phiên tăng điểm thứ 6 liên tiếp của thị trường chứng khoán Việt Nam nhưng điểm nhấn tích cực là thanh khoản đã đạt mức cao nhất trong 6 phiên giao dịch trở lại. Nhờ đó, nhiều cổ phiếu đã có sự tự tin trong việc bứt phá hoặc vượt đỉnh.

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

(*) Lưu ý: Dữ liệu được tổng hợp từ các nguồn đáng tin cậy, có giá trị tham khảo với các nhà đầu tư. Tuy nhiên, chúng tôi không chịu trách nhiệm trước mọi rủi ro nào do sử dụng các dữ liệu này.

Theo cáo trạng, ông Nguyễn Cao Trí đã nhiều lần nhận tổng số tiền 1.000 tỷ đồng của bà Trương Mỹ Lan cho 3 mục đích, gồm chuyển nhượng 31,22% vốn điều lệ Công ty CP Cao su Công nghiệp do ông Trí đứng tên sở hữu, chuyển nhượng vốn điều lệ Công ty CP Sài Gòn Đại Ninh và đầu tư dự án tại huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.

Tại tại Stevie Awards 2019, VNPT có 1 giải Vàng cho giải pháp Trục liên thông văn bản quốc gia và 6 giải Đồng cho các sản phẩm VNPT Smart Ads, VNPT Check, VNPT HIS, VNPT Cloud Contact Center VCC, VNPT Smart Cloud, VNPT Pharmacy.

Nệm Mimosa là một trong những loại nệm “chủ chốt”của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại nệm Mimosa. Đây là dòng nệm đang chiếm cảm tình đông đảo của người sử dụng Việt hiện nay. Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng đánh giá nệm Mimosa nhé!

Trong nhiều bài viết trước, chúng tôi đã chia sẻ đến bạn đọc nệm Mimosa là các loại nệm đến từ công ty TNHH Sản xuất Thương mại nệm Mimosa. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn về loại nệm Mimosa cao su non.

Nệm Mimosa hay còn được gọi là nệm cao su non Mimosa, được làm từ chất liệu an toàn là PU Foam. Nệm có độ đàn hồi tương đối tốt, bề mặt nệm có độ phẳng và dày dặn như nhau. Việc sử dụng nệm Mimosa hiện nay được người sử dụng ưa chuộng vì có thể tạo cảm giác thoải mái cho người nằm, không gây hại đến cột sống.