LƯỢC ĐỒ TƯ DUY VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG KHÔNG NHÂN DÂN THỜI BÌNH
Tóm tắt kiến thức quốc phòng an ninh 11 cánh diều bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân
Tổng hợp kiến thức trọng tâm quốc phòng an ninh 11 cánh diều bài 5: Kiến thức phổ thông về phòng không nhân dân. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Tóm tắt tiểu sử Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng
Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu tóm tắt tiểu sử Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng:
1. Đội hình tiểu đội hàng ngang
- Đội hình tiểu đội hàng ngang gồm có: 1 hàng ngang và 2 hàng ngang.
- Các bước tập hợp gồm: Tập hợp đội hình; Điểm số; Chỉnh đốn hàng ngũ và giải tán.
- Khẩu lệnh: “Tiểu đội X thành 1 (2) hàng ngang - Tập hợp”
+ Tiểu đội trưởng xác định vị trí và hướng tập hợp, sau đó quay về phía các chiến sĩ, đứng nghiêm và hô khẩu lệnh “ Tiểu đội X”, toàn tiểu đội tiểu quay mặt về phía tiểu đội trưởng, đứng nghiêm chờ lệnh.
+ Khi tiểu đội đã đứng nghiêm, tiểu đội trưởng hô tiếp “thành 1 (2) hàng ngang TẬP HỢP”, rồi quay về phía hướng định tập hợp, đứng nghiêm làm chuẩn cho các chiến sĩ tập hợp.
+ Nghe dứt động lệnh “ Tập hợp”, các chiến sĩ nhanh chóng im lặng, chạy vào vị trí tập hợp đứng bên trái tiểu đội trưởng thành 1 (2) hàng ngang, đứng đúng giãn cách, cự ly quy định, tự động gióng hàng, xong đứng nghỉ; khi tập hợp 2 hàng ngang, số lẻ đứng hàng trên, số chẳn đứng hàng dưới.
+ Khi thấy 2-3 chiến sĩ đứng vào vị trí bên trái mình, tiểu đội trưởng đi đều về phía trước chính giữa đội hình, cách đội hình từ 3-5 bước dừng lại, quay vào đội hình đôn đốc tập hợp.
Lý thuyết GDQP 12 Bài 1: Đội ngũ đơn vị
+ Tiểu đôi đang đứng nghỉ, nghe khẩu lệnh “Điểm số”, các chiến sĩ thứ tự từ phải sang trái trở về tư thế đứng nghiêm, hô rõ số của mình, đồng thời quay mặt sang bên trái 45 , khi điểm số xong quay mặt trở lại.
+ Lần lượt điểm số từ 1 cho đến hết tiểu đội, người đứng cuối cùng của hàng khi điểm số không phải quay mặt, sau khi điểm số xong hô “Hết” .
Lưu ý: Đội hình tiểu đội2 hàng ngang không điểm số.
- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải (trái) - Thẳng”.
+ Nghe dứt động lệnh “Thẳng”, trừ chiến sĩ làm chuẩn vẫn nhìn thẳng, các chiến còn lại phải quay mặt hết cỡ sang bên phải (trái), xê dịch lên, xuống để gióng hàng cho thẳng và điều chỉnh gián cách.
+ Nghe dứt động lệnh “Thôi”, các chiến sĩ quay mặt trở lại nhin thẳng về phía trước, đứng nghiêm không xê dịch vị trí đứng.
Lưu ý: Khi tập hợp đội hình 2 hàng ngang, các chiến sĩ hàng 2 điều chỉnh gióng cả hàng ngang và hàng dọc.
IV. TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ tóm tắt cả bài
Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam
Vào tháng 3 năm 2008, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam chính thức được thành lập tại thủ đô Hà Nội và cũng là văn phòng đại diện thứ 5 của Quỹ ở khu vực Đông Nam Á. Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm đã có những đóng góp không nhỏ trong việc hỗ trợ các hoạt động giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam, trong đó, hoạt động chính của Trung tâm là hỗ trợ giáo dục tiếng Nhật tại các trường Trung học cơ sở của Việt Nam. Ngoài ra, Trung tâm cũng mở rộng hoạt động trong các lĩnh vực văn hóa khác với mục đích tăng cường mối quan hệ hiểu biết giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Nhật Bản từ mức độ cơ sở tới mức độ hàn lâm.
Theo khảo sát vào năm 2006 của Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản, số lượng người học tiếng Nhật ở Việt Nam đạt gần 30.000 người, trong đó có 18.000 người là sinh viên của các trung tâm ngôn ngữ tư nhân, 10.000 người là sinh viên đại học và 2.000 người là học sinh THCS và PTTH.
Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Nhật ngày càng cao của nhiều đối tượng, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tăng cường hỗ trợ giáo dục tiếng Nhật cho các cấp độ khác nhau như: cử các chuyên gia tiếng Nhật sang Việt Nam; mời các giáo viên và sinh viên sang Nhật Bản; cung cấp các các tài liệu giảng dạy tiếng Nhật; tổ chức các buổi hội thảo hoặc khóa đào tạo dành cho giáo viên; cung cấp các dịch vụ tư vấn giảng dạy; hỗ trợ tổ chức các sự kiện liên quan đến giáo dục tiếng Nhật, tổ chức kỳ thi năng lực tiếng Nhật tại Hà Nội, tp Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
Bên cạnh đó, cùng với sự hợp tác của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Trung tâm vẫn đang tiếp tục hỗ trợ các dự án giáo dục tiếng Nhật thí điểm cấp THCS và PTTH giai đoạn 2003-2013.
Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản tổ chức các hoạt động văn hóa nhằm tăng cường giao lưu văn hóa và bổ sung cho sự đa dạng văn hóa trong khu vực. Chúng tôi cũng tổ chức và hỗ trợ tổ chức các sự kiện văn hóa khác nhau để giới thiệu về văn hóa và nghệ thuật Nhật Bản, ví dụ như tổ chức triển lãm, hòa nhạc, biểu diễn, chiếu phim, diễn thuyết và họp báo ra mắt các ấn phẩm liên quan đến các tác phẩm Nhật Bản được dịch sang tiếng Việt.
Các hoạt động văn hóa do Quỹ tổ chức bao quát từ nghệ thuật truyền thống và cổ điển Nhật Bản cho tới nghệ thuật đương đại và nhạc nhẹ Nhật Bản (J-POP). Quỹ cũng xây dựng mạng lưới giao lưu với giới nghệ sĩ, các nhà hoạt động và các nhà tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa giữa hai đất nước, cũng như trong khu vực, bằng cách mời các nghệ sĩ tham gia chương trình giao lưu tại Nhật Bản hoặc mời tham gia hội thảo nghệ thuật do Quỹ tổ chức, vv.
Nghiên cứu Nhật Bản và Giao lưu trí tuệ
Với mục đích tăng cường sự hiểu biết của các nước về Nhật Bản, cũng như thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp giữa Nhật Bản với các quốc gia khác, Quỹ Giao lưu Quốc tế Nhật Bản có những chương trình tài trợ khác nhau dành cho các tổ chức đang nghiên cứu về Nhật Bản, tài trợ tổ chức hội thảo nghiên cứu Nhật Bản do các Viện nghiên cứu tổ chức và cấp học bổng hỗ trợ cho việc nghiên cứu Nhật Bản. Quỹ cũng tổ chức các chương trình diễn thuyết và hội thảo về chủ đề Nhật Bản, với sự hợp tác của các đối tác phía Việt Nam. Ngoài ra, Quỹ còn tổ chức các chương trình giao lưu trí tuệ như các dự án hợp tác nghiên cứu và các chương trình đối thoại nhằm tăng cường mối quan hệ hiểu biết về các vấn đề mang tính song phương, khu vực và toàn cầu và để cùng tìm ra giải pháp khắc phục tình hình đó.
Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu Nhật Bản của bạn đọc, Trung tâm mở một phòng thông tin, trong đó có các tài liệu giới thiệu về Nhật Bản bằng nhiều thứ tiếng khác nhau, chủ yếu là tiếng Việt và tiếng Nhật. Bên cạnh đó, thư viện cũng liên tục cập nhật các loại tạp chí, ấn phẩm nổi tiếng của Nhật Bản và các DVD album âm nhạc đang thịnh hành nhất tại Nhật Bản.
Các hoạt động của thư viện 1. Đọc sách, tạp chí và truyện tranh Nhật Bản 2. Xem đĩa DVD 3. Mượn sách và các loại tạp chí số cũ.
Giờ mở cửa: Thứ Ba – thứ Sáu.: 9:30 ~ 12:00; 13:00 ~ 18:00 Thứ Bảy: 9:30 ~ 12:00; 13:00 ~ 17:00 Đóng cửa: Chủ Nhật, Thứ Hai và các ngày nghỉ lễ.
Các hoạt động khác Mở lớp học Tổ chức hội thảo Tổ chức triển lãm
Liên hệ Trung tâm Giao lưu Văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam Đ/c: 27 Quang Trung – Hoàn Kiếm – Hà Nội ĐT: 024-39447419 / Fax: 024-39337418 URL: https://jpf.org.vn Giờ hành chính: thứ Hai đến thứ Sáu hàng tuần Sáng 08:30 ~ 12:00 Chiều 13:30 ~ 17:30