Học Sinh Mới Đến Trường Là Sát Thủ Hay

Học Sinh Mới Đến Trường Là Sát Thủ Hay

Nhờ sự kết hợp hoàn hảo giữa các pha hành động kịch tính, cốt truyện hấp dẫn và những màn đấu trí căng thẳng, phim sát thủ Hàn Quốc luôn thu hút một lượng khán giả riêng. Một số bộ phim còn lồng ghép thêm yếu tố kinh dị hoặc hài hước, tăng thêm sức hấp dẫn cho nội dung.

Khi nào trẻ ốm cần được cho nghỉ học?

Hiện nay, thời điểm năm học mới vừa bắt đầu, các chuyên gia đã cảnh báo số trẻ mắc COVID-19 có thể gia tăng nhanh. Vì vậy, khi trẻ sốt >38 độ C, đau rát họng, ho, tiêu chảy, mệt mỏi… cần cho trẻ nghỉ học để chăm sóc và theo dõi.

Các cha mẹ cần lưu ý, khi trẻ đi học cần phối hợp với nhà trường thường xuyên để theo dõi tình trạng sức khỏe của trẻ, thông báo cho nhà trường khi trẻ mắc bệnh hoặc có biểu hiện nghi ngờ mắc COVID-19; hướng dẫn cho trẻ những biện pháp phòng chống lây nhiễm như vệ sinh đúng cách, sử dụng khẩu trang khi tiếp xúc người khác, bỏ rác thải đúng nơi quy định… Nếu trẻ ốm sốt 38 độ C, tốt nhất cha mẹ nên để con nghỉ ở nhà và sau khi khỏi sốt ít nhất 1 ngày mới cho quay lại trường.

Lý do khiến trẻ hay ốm khi mới đến trường?

Sau thời gian nghỉ học kéo dài, trẻ mới đi học trở lại nên giờ giấc sinh hoạt, ăn uống có sự thay đổi, cùng với đó môi trường lớp học đông sẽ khiến trẻ dễ mắc các bệnh lây nhiễm.

Điều này xảy ra với tất cả các trẻ, nhưng hay ốm nhất là trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo và bậc tiểu học. Đối với trẻ nhỏ việc lây nhiễm virus hô hấp trên - virus gây bệnh tai mũi họng rất dễ xảy ra. Ở trẻ dưới 6 tuổi, việc lây nhiễm này có thể lên đến 1 lần mỗi tháng, thường trong khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 4. Biểu hiện thường thấy ở trẻ khi nhiễm virus mũi họng là sốt, ngạt mũi, chảy nước mũi, ho... Và ở trẻ càng lớn thì sự lây nhiễm sẽ giảm đi, vì ở trẻ lớn sẽ có sức đề kháng tốt hơn, ý thức phòng bệnh cá nhân cũng tốt hơn.

Việc lây nhiễm virus ở trẻ tại trường học khá phổ biến, vì các hoạt động ở lớp học là sinh hoạt tập trung, trẻ thường tiếp xúc với mầm bệnh từ những trẻ khác… Chính vì vậy, dẫn đến việc trẻ bị nhiễm virus lặp lại nhiều lần, có trẻ mới đỡ, vừa khỏi lại bị tái lại với ho, sổ mũi, thậm chí là sốt nên phải nghỉ học.

Trên thực tế, tại phòng khám việc nhiễm virus ở trẻ đến trường nhiều hơn thời gian nghỉ hè hoặc trẻ được chăm sóc tại nhà. Rất nhiều cha mẹ lo lắng vì trẻ đến trường là ốm triền miên, khi đưa trẻ đi khám thường than phiền và đề nghị làm các loại xét nghiệm xem trẻ có mắc bệnh gì nghiêm trọng không.

Biểu hiện thường thấy ở trẻ khi nhiễm virus mũi họng thường là sốt, ngạt mũi, chảy nước mũi, ho...

Kẻ sát nhân: Đứa trẻ có thể chết – The killer: A girl who deserves to die (2022)

Nội dung kể về Bang Ui Gang (Jang Hyuk), một sát thủ đã nghỉ hưu. Anh phải bảo vệ con gái của người bạn khỏi những kẻ du côn vị thành niên.

Kim Yun Ji (Anne) là một học sinh trung học bình thường. Trên người cô có rất nhiều vết sẹo do bị đánh. Sự việc trở nên tồi tệ hơn khi Yun Ji bị bắt cóc, buộc Bang Ui Gang trở lại con đường sát thủ để bảo vệ công lý.

Người cảnh giác – Vigilante (2023)

Phim sát thủ Hàn Quốc hay Vigilante xoay quanh Kim Ji Yong (Nam Joo Hyuk). Ngày nhỏ Ji Yong đã chứng kiến cảnh mẹ mình bị đánh chết trên đường. Thủ phạm chỉ nhận án phạt ba năm rưỡi tù giam. Chính điều này đã khiến Ji Yong trở thành một người ít nói, lạnh lùng và lãnh cảm với mọi thứ.

Khi trưởng thành, Ji Yong phát hiện ra rằng kẻ giết mẹ mình vẫn không hề thay đổi và tiếp tục ức hiếp người khác. Không thể để kẻ ác tiếp tục hoành hành ngoài vòng pháp luật, Ji Yong quyết định tự tay báo thù. Anh bắt đầu sống hai cuộc đời khác nhau.

Ban ngày, anh là một sinh viên gương mẫu của trường đại học cảnh sát. Ban đêm, anh trở thành Vigilante, một sát thủ luôn ra tay tàn độc với những tội phạm mà pháp luật không xử lý triệt để.

Các phim sát thủ Hàn Quốc hay nhất khác

9. Sát thủ Yi Nan – The assassin (2023)

10. Thành phố tội ác – The city of madness (2022)

11. Tài xế ẩn danh – Taxi driver (2021)

12. My Name – Tên của tôi (2021)

13. Kẻ săn người – Mouse (2021)

14. Ác quỷ đối đầu – Deliver us from evil (2020)

15. Giờ săn đã điểm – Time to hunt (2020)

16. Sát thủ vô cùng cực – Hitman: Agent Jun (2020)

18. Lãng khách – Vagabond (2019), phim sát thủ Hàn Quốc hay

19. Găng tơ tái xuất– Unstoppable! (2018)

20. Sát thủ nhân tạo – The witch (2018)

21. Ngoài vòng pháp luật – The outlaws (2017)

22. Ác nữ báo thù – The villainess (2017)

23. Kẻ săn lùng – The hunt (2016)

24. Xin lỗi, anh chỉ là sát thủ – Luck-key (2016)

25. Ký ức sát nhân – Gap Dong (2014)

26. Đặc vụ báo thù – The suspect (2013)

27. Sát thủ máu lạnh – A company man (2012)

28. Thợ săn thành phố – City hunter (2011)

29. Sát thủ vô danh – The man from nowhere (2010)

30. Ngọt đắng cuộc đời – A bittersweet life (2005)

Trên đây là 30 bộ phim sát thủ Hàn Quốc đáng xem nhất hiện nay. Dù ở thời đại nào, phim về sát thủ luôn thu hút người xem. Không chỉ trình diễn những màn hành động đẹp mắt và diễn xuất ấn tượng, phim sát thủ Hàn Quốc còn mang đến những tình tiết bất ngờ và táo bạo.

Tạp chí thời trang Harper’s Bazaar

Ngày đầu tiên đi học với biết bao niềm hân hoan háo hức xen lẫn sự hồi hộp và lo âu không chỉ là tâm lý của mỗi trẻ mà còn là tâm lý của các bậc cha mẹ. Đến trường, trẻ được tiếp xúc với môi trường mới, có nhiều bạn bè thầy cô và mọi người xung quanh đều mới lạ do đó có nhiều vấn đề cha mẹ cần lưu ý cho trẻ như sau:

Nguy cơ khởi phát các đợt cấp của các bệnh mãn: – Mùa thu là thời điểm thời tiết hay có sự biến đổi, là mùa của các dịch bệnh như cảm cúm, viêm nhiễm đường hô hấp dễ gây khởi phát các đợt cấp của các bệnh mạn tính như hen, viêm đa khớp thanh thiếu niên, viêm mũi dị ứng, mề đay. Các bậc cha mẹ nên lưu ý các chế độ điều trị dự phòng và tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ để tránh tái phát bệnh nền . Nên cho trẻ khám định kỳ và tư vấn với bác sỹ về chế độ phòng tránh cho trẻ trong giai đoạn chuyển mùa này.

–  Do chưa được chuẩn bị tâm lý tốt, trẻ sợ bạn bè trêu chọc, tâm lý sợ xa mẹ…nên một số trẻ lần đầu tiên đi học có biểu hiện sợ hãi như khóc, phản kháng, không chịu đến trường. Có trẻ thể hiện thành những triệu chứng rối loạn ăn uống hoặc rối loạn giấc ngủ. Những trẻ lo lắng quá sẽ có biểu hiện thay đổi tính tình, dễ cáu gắt, thậm chí thường xuyên rối loạn tiểu tiện. Để giúp trẻ vượt qua nỗi sợ hãi, sự lo lắng các bậc cha mẹ nên dành thời gian chuẩn bị tâm lý cho trẻ, nhẹ nhàng giải thích cho trẻ biết sự cần thiết phải đến trường. Khuyến khích tính độc lập và tự tin của trẻ, giúp trẻ giao tiếp với bạn bè, tạo được sự an tâm cho trẻ sẽ hạn chế những rối loạn tâm lý giúp trẻ mau chóng hoà hợp với môi trường học đường.
Nguy cơ các bệnh nhiễm trùng: – Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu thường gặp ở trẻ mới đi học và xảy ra ở bé gái nhiều hơn. Nguyên nhân thường do chưa quen nơi vệ sinh công cộng, trẻ thường nín tiểu, uống ít nước, không vệ sinh sạch sẽ sau khi tiểu tiện. Các triệu chứng của bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu nhiều khi không rõ ràng dễ bị bỏ qua như sốt kéo dài, biếng ăn hay chỉ là không tăng cân. Nếu để ý sẽ thấy trẻ có tình trạng tiểu ít đi, màu sắc nước tiểu thay đổi hoặc có biểu hiện tiểu ngắt quãng, tiểu lắt nhắt, hay tiểu són trong quần kéo dài. Khi phát hiện các dấu hiệu này, cha mẹ cần đưa trẻ đến bệnh viện để được khám và làm xét nghiệm nước tiểu để chẩn đoán bệnh.

– Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp: Bao gồm viêm hô hấp trên và viêm phế quản phổi. Viêm họng do siêu vi, hay kết hợp với viêm kết mạc rất hay gặp ở trẻ nhỏ, có thể gây thành dịch. Bệnh bắt đầu đột ngột với các dấu hiệu sốt trong vài ngày, kèm theo chảy nước mắt, nước mũi, ho nhẹ, có khi kèm theo đau họng, nuốt khó, nuốt đau… Trẻ vẫn chơi bình thường, hầu hết các trường hợp viêm họng do siêu vi đều tự khỏi trong vòng 4 – 5 ngày nếu không có bội nhiễm vi khuẩn. Biến chứng của viêm hô hấp trên là viêm phổi. Trẻ thường sốt cao, trên 38,5 độ C, ho đờm, thở nhanh, khó thở. Trẻ bị bệnh viêm phổi thường mệt mỏi, kém chơi. Những trẻ này phải được khám và xử trí tại cơ sở y tế. Nếu chăm sóc bệnh tại nhà cần lưu ý theo dõi nhịp thở, kiểu thở và biểu hiện khó thở là dấu hiệu bệnh trở nặng. Khi có một trong các dấu hiệu sốt rất cao, mệt nhiều hoặc thở mệt, thở bất thường cần đưa trẻ đến ngay bệnh viện. Khi trẻ sốt nhẹ, cho trẻ mặc quần áo mỏng và thoáng. Khi trẻ ho, khò khè, vỗ lưng giúp tống xuất đờm ra ngoài, trẻ sẽ giảm và hết ho. Vệ sinh thông mũi cho trẻ, dạy trẻ che miệng khi ho, khi hắt hơi, nhảy mũi và không khạc nhổ bừa bãi. Tránh để trẻ tiếp xúc với khói, bụi, thuốc lá, không khí lạnh. Cho trẻ uống nhiều nước. Tăng cường dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho trẻ. Cách ly trẻ để tránh lây lan. Tiêm chủng đầy đủ.

– Bệnh nhiễm siêu vi: có đặc điểm nổi bật là sốt đột ngột, nhiệt độ cơ thể lên đến 39 độ hoặc hơn. Sốt liên tục, sốt theo cơn, khi dùng thuốc hạ nhiệt thì thân nhiệt cũng chỉ giảm một thời gian ngắn rồi lại tăng. Kèm theo sốt, nhiều trẻ còn phát ban, đau bụng, nôn, tiêu chảy. Các triệu chứng nhiễm siêu vi thường xuất hiện cấp tính, sau 3 – 5 ngày trẻ hết sốt, từ từ khoẻ lại. Phòng ngừa: giữ ấm cho trẻ trong những ngày thay đổi thời tiết, không cho trẻ dầm mưa, chơi ngoài nắng. Đảm bảo vệ sinh ăn uống cho trẻ. Giữ môi trường sống thoáng mát, sạch sẽ.

– Nguy cơ mắc các bệnh đường tiêu hóa: Tiêu chảy do virut hoặc vi khuẩn, ngộ độc thức ăn khi ăn phải các thức ăn bị ô nhiễm, dị ứng thức ăn với những thức ăn mà trẻ không hợp…

SKĐS - Nhiều phương pháp chữa bệnh được truyền miệng trong dân gian có hiệu quả rất tốt nếu thực hiện đúng và kịp thời. Tuy nhiên, có những phương pháp sai lầm, các mẹ tuyệt đối không áp dụng cho trẻ để tránh nguy hại đến sức khoẻ.